Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 42 Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 42 Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

 I. Tiểu dẫn.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc – hiểu khái quát
2. Đọc – hiểu chi tiết

ppt 22 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 4960Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 42 Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp 11A5!Trường THPT Đức ThọGV: Trần Thị Thu HiềnThi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11Thứ haich÷ ng­êi tö tïNGUYỄN TUÂNTiết 42: Đọc VănKý hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. 	I. Tiểu dẫn.II. Đọc – hiểu văn bản.	1. Đọc – hiểu khái quát	2. Đọc – hiểu chi tiếtch÷ ng­êi tö tï Tình huống truyệnNhân vật Huấn CaoNhân vật viên quản ngụcNgười cầm đầu cuộc khởi nghĩa, một tên tử tù Người đại diện cho trật tự xã hộicó quyền lực Bình diện xã hộiĐối địch nhauCó tài viết chữ, coi thường khinh bỉ những kẻ ở chốn nhơ bẩnYêu chữ Huấn Cao và trân trọng, muốn xin chữ Huấn CaoBinh diện NTTri âm, tri kỉ Tình huống độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.2. Đọc – hiểu chi tiết a. Nhân vật Huấn Cao.?Huấn Cao được nhà văn tô đậm ở những phẩm chất nào? Tô đậm ở ba vẻ đẹp: - Tài hoa nghệ sĩ - Khí phách hiên ngang. - Thiên lương trong sáng.NHÓM 1: Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa?NHÓM 2: Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được thể hiện như thế nào qua tác phẩm?NHÓM 3: Những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là một người có thiên lương trong sáng?	NỘI DUNG THẢO LUẬNNHÓM 4: Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao? Quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân qua nhân vật này?Vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ của Huấn Cao- Lời ngợi ca và mong ước cháy bỏng của viên Quản Ngục.“ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”, “ có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời”Thể hiện ở tài viết chữ đẹp:- Sự trầm trồ, thán phục của mọi người.“ khắp vùng tỉnh Sơn khen tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”.NHÓM 1: Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa? Chữ ở đây là chữ Hán- Thứ chữ khối vuông được viết bằng bút lông nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừa sắc sảo, rắn rỏi, chẳng những mang tính tạo hình mà còn ít nhiều mang dấu ấn cá tính, nhân cách của người viết.Nghệ thuật thư pháp: Nghệ thuật viết chữ đẹp.	Nghiªn mùc thoi mùcBót l«ngMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápChữ CầnChữ Đạo Chữ Lộc Vẻ đẹp khí phách hiên ngang.Dũng cảm chống lại triều đình vì tự do, tiến bộ. - Trong hoàn cảnh lao tù vẫn đường hoàng, đĩnh đạc: + Thản nhiên chúc gông đổ rệp. + Ung dung nhËn r­îu thÞt.. + Tỏ thái độ khinh thường, xua đuổi quản ngục.NHÓM 2: Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được thể hiện như thế nào qua tác phẩm?VẺ ĐẸP THIÊN LƯƠNG TRONG SÁNGNHÓM 3: Những chi tiết chứng tỏ Huấn Cao là một người có thiên lương trong sáng?- Là người trọng nghĩa khinh tài: Chỉ cho chữ tri âm, tri kỉ, không cho vì tiền bạc hay quyền thế.- Có lẽ sống cao đẹp: Sống phải xứng đáng với những tấm lòng:+ Ân hận vì thái độ khinh bạc với Quản ngục.+ Cho chữ quản ngục, kết nạp ông vào hàng tri kỉ.+ Chân thành khuyên bảo Quản ngục.“’NhÊt sinh ®ª thñ b¸i mai hoa”Nhận xét: 	Bằng bút pháp lãng mạn, Nguyên Tuân đã khắc hoạ hình tượng Huấn Cao với vẻ đẹp hoàn hảo, hội tụ cả tài hoa, dũng khí và thiên lương. Qua đó, tác giả thể hiện quan điểm thẩm mĩ về cái Đẹp: Cái Đẹp phải là sự thống nhất giữa cái Tâm và cái Tài, Cái Đẹp phải gắn với cái Thiện.NHÓM 4: Suy nghĩ của em về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao? Quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân qua nhân vật này?b. Nhân vật quản ngụcQuản ngục là người như thế nào? Tại sao Huấn Cao lại cảm kích xem Quản ngục là “một tấm lòng trong thiên hạ”?.	- Là kẻ cai quản nhà ngục, thường xuyên tiếp xúc với cái xấu, cái ác. 	- Là người say mê cái đẹp: Ngưỡng mộ nét chữ của Huấn Cao, quyết tâm có được chữ của ông Huấn bằng tấm lòng. - Là người biết quý trọng người tài: Cung kính biệt đãi Huấn Cao, thương tiếc cho cái chết bi tráng của ông Huấn.	- Là người biết suy ngẫm, phục thiện: Biết mình chọn nhầm nghề, ân hận vì mê muội.Nhận xét: Quản ngục sống chung với cái xấu, cái ác nhưng vẫn giữ được sự lương thiện và tâm hồn nghệ sĩ. Quan điểm thẩm mĩ của tác giả: Cái Đẹp có thể tồn tại trong môi trường của cái xấu, cái ác. Đó là niềm tin mãnh liệt của tác giả vào sức sống của cái Đẹp. ? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Quản ngục? Qua nhân vật này, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm tư tưởng gì? c/ Cảnh cho chữ.Nghệ thuật dựng cảnh, thủ pháp đối lập sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện -Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:+ Địa điểm: Tại đề lao tối tăm,chật hẹp, ẩm ướt. Tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.+ Thời gian: Đêm khuya+ Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ: Người cho chữ :là tử tù cổ đeo gông chân vướng xiềng đang say mê tơ từng nét chữ Viên Quản ngục: Khúm núm Thầy thơ lại: Run run bưng chậu mực Nhà văn đã nhận xét cảnh cho chữ như thế nào? Vì sao?Nhận xét về bút pháp nghệ thuật và quan điểm thẩm mỹ của nhà văn qua cảnh cho chữ? Lời khuyên của Huấn CaoLời Huấn Cao: Khuyên quản ngục hãy thay chỗ ở để giữ thiên lương -> Cái đẹp cần có môi trường phù hợp để được nuôi dưỡng.Sau khi cho chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục điều gì? Ý nghĩa của lời khuyên đó?Hành động của quản ngục trước lời khuyên của Huấn Cao?.Hành động của viên quản ngục: “Vái người tù một váikẻ mê muội này xin bái lĩnh”-> Cái Đẹp có sức mạnh cảm hóa con người. Dù trong hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn khát khao hướng tới chân – thiện – mỹ. III. TỔNG KẾT1/ Nội dungKhắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao và Quản ngục.Thể hiện quan điểm thẩm mỹ tiến bộ của Nguyễn Tuân.Thể hiện lòng yêu nước kín đáo.2/ Nghệ thuậtNgôn ngữ giàu tính tạo hình, vừa trang trọng, cổ kính, vừa hiện đại.Tạo dựng được tình huống truyện độc đáoKhắc hoạ thành công hình tượng nhân vật.Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phảnKhái quát giá trị nội dung của tác phẩm?Khái quát giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?Câu hỏi củng cố: Câu 1. Quan điểm thẩm mỹ của Nguyên Tuân qua tác phẩm “Chữ người tử tù”? Câu 2. Tại sao nói: “ Chữ người tử tù” bộc lộ lòng yêu nước kín đáo mà sâu sắc của tác giả?Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em !

Tài liệu đính kèm:

  • pptTIET 42 CHU NGUOI TU TU DA KIEM DINH.ppt