Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 6: Phép toán, biểu thức câu lệnh gán

Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 6: Phép toán, biểu thức câu lệnh gán

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

v Hiểu cc khi niệm: php tốn, biểu thức số học, biểu thức quan hệ, hm số học chuẩn.

v Hiểu và viết được lệnh gán.

v Viết được biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng.

2. Kỹ năng:

 Viết được lệnh gán.

 Viết được các biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong các phép toán.

B. Trọng tâm:

@ Biết viết được biểu thức số học trong Pascal.

@ Câu lệnh gán.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ lục về một số hàm chuẩn.

2. HS: SGK, vở ghi chép.

D. Tiến trình tiết học:

1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.

2. Bài cũ: Câu 1: Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn?

 Câu 2: Nêu cách khai báo biến?

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 6: Phép toán, biểu thức câu lệnh gán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Tiết 6:
 Ngày soạn: 01/09/2008
 Ngày dạy: 09 /09/2008
§6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC CÂU LỆNH GÁN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Hiểu các khái niệm: phép tốn, biểu thức số học, biểu thức quan hệ, hàm số học chuẩn.
Hiểu và viết được lệnh gán.
Viết được biểu thức số học và lơgic với các phép tốn thơng dụng.
2. Kỹ năng: 
Viết được lệnh gán.
Viết được các biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong các phép toán.
B. Trọng tâm:
Biết viết được biểu thức số học trong Pascal.
Câu lệnh gán.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ lục về một số hàm chuẩn.
2. HS: SGK, vở ghi chép.
D. Tiến trình tiết học:
1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.
2. Bài cũ: Câu 1: Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn?
 Câu 2: Nêu cách khai báo biến?
3. Bài mới:
HĐ1: Phép toán:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
F Bảng các phép tốn: 
(trang 24 SGK)
GV: Giới thiệu cách viết các phép tốn trong tốn học và trong Pascal.
HS: Quan sát và ghi nhớ các kí hiệu phép tốn trong Pascal.
GV: Lưu ý kết quả của các phép tốn quan hệ là một giá trị lơgic.
HĐ2: Biểu thức số học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
@ Quy tắc viết một biểu thức trong lập trình:
Chỉ dùng cặp dấu ( ) để xác định trình tự thực hiện phép tốn trong trường hợp cần thiết.
Viết lần lượt từ trái qua phải.
Khơng được bỏ qua dấu * trong tích.
Thứ tự thực hiện các phép tốn: trong ngoặc trước, ngồi ngoặc: *, /, div, mod, +,-
@ Ví dụ cách viết biểu thức trong tốn học và trong Pascal:
(bảng ví dụ trang 25 SGK)
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc viết một biểu thức trong tốn học mà các em đã biết.
HS: Nêu cách viết biểu thức trong tốn học.
GV: Giới thiệu cách viết biểu thức trong Pascal.
HS: So sánh với biểu thức trong tốn học và ghi nhớ cách viết biểu thức trong Pascal.
GV: Yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tốn trong tốn học.
HS: Ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tốn trong Pascal.
GV: Lưu ý cho học sinh thứ tự thực hiện phép tính trong Pascal.
HĐ3 Hàm số học chuẩn:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
¯ Một số hàm số học chuẩn: (Bảng một số hào số học chuẩn trang 26)
¯ VD: Biểu thức toán học trong Pascal có thể viết dưới dạng:
(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/2*a
Hoặc: (-b+sqrt(sqr(b)-4*a*c))/2/a
GV: - Giới tên và chức năng của một số hàm chuẩn.
 - Lấy ví dụ minh hoạ.
HS: Quan sát và ghi nhớ các hàm chuẩn.
GV: Yêu cầu HS lấy VD thêm.
HS: Lấy VD.
GV: Cho VD tính giá trị của biểu thức.
HS: Thực hiện tính giá trị biểu thức và báo cáo kết quả.
HĐ4: Biểu thức quan hệ:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
# VD về biểu thức quan hệ.
# Thứ tự thực hiện phép tính quan hệ:
	+ Tính giá trị biểu thức.
	+ Thực hiện phép tốn quan hệ.
# VD: Tính giá trị biểu thức: 
(ví dụ trang 27 SGK).
GV: Lấy VD minh hoạ và yêu cầu HS cho biết kết quả của biểu thức.
HS: Quan sát và ghi nhớ thứ tự thực hiện phép tính quan hệ.
GV: Kết quả của biểu thức chứa phép tốn quan hệ là giá trị thuộc kiểu dữ liệu nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
HĐ5: Biểu thức lôgic:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
F KN: Biểu thức lơgic là các biểu thức Lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lơgic.
F VD:	 not (x<1);
(5 <= x) and ( x<=11)
((a mod 3 = 0) and (b mod 3=0))
GV: - Nêu khái niệm biểu thức lơgic.
 - Yêu cầu HS lấy VD biểu thức lôgic và chỉ rõ các biểu thức và phép toán lôgic?
HS: Lấy VD vể biểu thức lơgic
HĐ6: Câu lệnh gán:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
@ Trong Pascal câu lệnh gán cĩ dạng:
 := ;
@ VD: 	
x1:= (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
x2:=-b/a-x1;
i:=i+1;
GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK và nêu cách viết câu lệnh gán.
HS: Nêu cách viết lệnh gán.
GV: Nhấn mạnh và giải thích rõ từng thành phần trong cấu trúc và lấy VD minh hoạ?
HS: Ghi nhớ cách viết lệnh gán và lấy VD.
E. Củng cố:
Cho HS nhắc lại các mục đã học.
Bài tập tự luận: Hãy viết biểu thức toán học sang dạng biểu thức ứng với trong Pascal: 
Dặn dò:
Học các phần đã học.
Làm các bài tập trong SGK, SBT.
Soạn và chuẩn bị trước bài 7, 8ø.
F. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_6.doc