A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
@ Hiểu chương trình l sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình.
@ Biết cấu trúc một chương trình đơn giản.
2. Kỹ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong hoc tập khi tiếp xúc với nhiều quy định nghiêm ngặt trong LT.
Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những khó khăn ở giai đoạn đầu khi học LT.
B. Trọng tâm:
v Cấu trúc chung.
v Biết các thành phần của chương trình.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
· Gio n, SGK, BT.
· Bảng cấu trúc chương trình.
Tuần 4: Tiết 4: Ngày soạn: 29/08/2008 Ngày dạy: 01 /09/2008 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN §3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu chương trình là sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình. Biết cấu trúc một chương trình đơn giản. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong hoc tập khi tiếp xúc với nhiều quy định nghiêm ngặt trong LT. Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những khó khăn ở giai đoạn đầu khi học LT. B. Trọng tâm: Cấu trúc chung. Biết các thành phần của chương trình. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, BT. Bảng cấu trúc chương trình. 2. HS: Đọc, xem và chuẩn bị bài trước ở nhà. D. Tiến trình tiết học: 1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình. 2. Bài cũ: Thể hiện trong bài mới. 3. Bài mới: HĐ1: Cấu trúc chung Nội dung Hoạt động của GV và HS - Mỗi CT nói chung gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân CT. [] [] GV: Giới thiệu: Một chương trình được viết bằng ngơn ngữ bậc cao nĩi chung gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân. Phần thân nhất thiết phải cĩ, cịn phần khai báo cĩ thể cĩ hoặc khơng tùy theo chương trình cụ thể. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. HĐ2: Các thành phần của chương trình Nội dung Hoạt động của GV và HS a, Phần khai báo: *Khai báo tên chương trình: -Trong Pascal: Program -Ví dụ: Program Vi_du; *Khai báo thư viện: -Trong Pascal khai báo thư viện cĩ dạng: Uses ; -Ví dụ: Uses Crt; -Trong C++ khai báo thư viện cĩ dạng: #include -Ví dụ: #include #include *Khai báo hằng: -Trong Pascal: Const Max=100; PI=3.1416; Kq=’ket qua’; -Trong C++: const int Max=100; float PI=3.1416; char* KQ= “ket qua”; *Khai báo biến: -Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo. -Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện CT. b, Phần thân chương trình: - Thân CT thường là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của CT hoặc lời gọi CT con. - Thân CT thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc CT. VD: Trong ngôn ngữ Pascal: Begin [] End. GV: - Giới thiệu cách khai báo tên chương trình và lưu ý phần khái báo này khơng bắt buộc cĩ, nếu cĩ thì bắt đầu bằng từ khĩa Program, tiếp theo là tên chương trình. - Lấy ví dụ minh họa. HS: Nghe giải thích và ghi bài. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ thêm. HS: Lấy ví dụ về khai báo tên chương trình. GV: Giới thiệu một số thư viện trong Pascal: CRT-chứa các hàm vào ra chuẩn làm việc với bàn phím và màn hình; GRAPH-chứa các hàm đồ họa. HS: Quan sát chương trình mẫu và cho biết đâu là khai báo thư viện. GV: Lấy ví dụ cách khai báo hằng trong các ngơn ngữ cụ thể. HS: Trả lời câu hỏi. GV: So sánh giữa khai báo hằng trong Pascal và C++ HS: Theo dõi cách viết khai báo hằng trong ngơn ngữ Pascal khác với khai báo hằng trong C++ GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho CT một vùng nhớ để lưu trữ và xử lý thông tin trong bộ nhớ trong. HS: Lắng nghe, ghi bài. GV: - Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ chức CT khác nhau, thường thì phần thân chứa các câu lệnh của CT. - Đưa ra những VD khác nhau về cách viết thân CT trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau. HS: Lắng nghe, quan sát và ghi bài. HĐ3: Ví dụ chương trình đơn giản Nội dung Hoạt động của GV và HS - Trong Pascal: Program VD; Begin Write(‘Chao cac ban’); Readln; End. - Trong C++ #include main() Printf(“Chao cac ban”); GV: Cho HS quan sát 2 CT trong 2 ngôn ngữ khác nhau là Pascal và C++ HS: Quan sát và nhận xét về cách viết của 2 CT trong 2 ngôn ngữ khác nhau. à Thông qua 2 VD đó HS nhận ra: Hai CT cùng thực hiện một công việc nhưng viết bằng hai ngôn ngữ khác nhau nên hệ thống các câu lệnh trong CT cũng khác nhau. E. Củng cố: Nhắc lại một số khái niệm mới. Cho một CT mẫu về nhà yêu cầu HS phân biệt và chỉ rõ từng thành phần của CT đó. Dặn dò: Học thuộc các khái niệm đã học. Làm các bài tập trong SGK, sách bài tập. Xem và soạn trước bài 4 để tiết sau học. F. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: