Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 10: Bài tập

Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 10: Bài tập

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

v Củng cố những nội dung đ đạt được ở tiết thực hành 1.

v Biết sử dụng cc thủ tục chuẩn vo\ra.

v Biết xc định input và output.

2. Kỹ năng: Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.

3. Thái độ:

B. Trọng tâm:

@ Biết thể hiện từ công thức toán học sang Pascal.

@ Biết thể hiện các phép toán quan hệ.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, giải các bài tập cuối chương II - SGK., SBT.

2. HS: Làm các BT đ giao.

D. Tiến trình tiết học:

1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.

2. Bài kiểm tra 15 phút:

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2026Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 10: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07:
Tiết 10:
 Ngày soạn: 19/09/2008
 Ngày dạy: 23/09/2008
BÀI TẬP 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Củng cố những nội dung đã đạt được ở tiết thực hành 1.
Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào\ra.
Biết xác định input và output.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết phân tích và hồn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.
3. Thái độ: 
B. Trọng tâm:
Biết thể hiện từ công thức toán học sang Pascal.
Biết thể hiện các phép toán quan hệ.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, giải các bài tập cuối chương II - SGK., SBT.
2. HS: Làm các BT đã giao.
D. Tiến trình tiết học:
1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.
2. Bài kiểm tra 15 phút: 
Câu 1 (3 điểm): Hãy viết lại các biểu thức sau từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal. 
STT
Biểu thức trong toán
Biểu thức trong Pascal
a
b
c
Câu 2 (2 điểm): A,B là 2 biến nguyên với A=9 , B=7 sau khi thực hiện các lệnh gán sau:
	A:=A+B;
	B:=A-B;
	A:=A-B;
Kết quả: a) A=16, B=2; b) A=0, B=9; c) A=7, B=9; d) A=16 , B=9 
Câu 3 ( 1 điểm): Cho N là một biến nguyên, ta có biểu thức logic sau:
(N mod 2 0) and (N mod 3 =0) là điều kiện để xác định
N là số chẵn và N chia hết cho 3
N là số chẵn và N không chia hết cho 3
N là số lẻ và N chia hết cho 3
N là số lẻ và N không chia hết cho 3
Câu 4 ( 1 điểm): Cách biểu diễn trong Pascal ABS(X)+ABS(Y) /Y+X là biễu diễn của biểu thức
a) 	b) 	 c) 	d) 
Câu 5 ( 1 điểm): Biến X có thể nhận các giá trị: ‘2’; ‘4‘; ‘6’; ‘8’, biến Y nhận một trong hai giá trị TRUE ; FALSE. Khai báo biến nào sau là đúng?
a) var x,y:char;	b) var x,y: Boolean; c) var x:byte; d) var x:char;	
 y:boolean;	 y:Boolean;	
Câu 6 ( 2 điểm): Hãy biểu diễn biểu thức toán học sang trong Pascal
Đáp án:
Câu 1: 
a, (x-y)/(x-1) 
b, (x>= -1) and (x<=1) 
c, (-b+sqrt(sqr(a)-aqr(b)))/(2*a)+b/a
Câu 2: c 
Câu 3: c 
Câu 4: d 
Câu 5: c
Câu 6: (sqr(sqr(x))+exp(sqr(x)))/sqr(cos(x))
3. Bài tập:
HĐ1: Bài tập 6 (SGK)
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
F Hãy viết biểu thức tốn học dưới đây trong Pascal:
GV: Gọi HS lên bảng làm.
HS: Lên bảng làm.
GV: Gọi HS khác đứng dậy nhận xét.
HS: Nhận xét, bổ sung nếu bạn trả lời chưa đúng.
GV: Chốt lại và ghi lên bảng.
HĐ2: Bài tập 7 (SGK)
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
@ Hãy chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây sang biểu thức tốn học tương ứng:
a) a/b*2 b) a*b*c/2
c) 1/a*1/c d) b/sqrt(a*a+b)
GV: Gọi HS lên bảng làm.
HS: Lên bảng làm bài.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, cho điểm.
HĐ3 Bài tập 8 (SGK)
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
 Hãy viết biểu thức logic cho kết quả true khi toạ độ (x,y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biên của các hình 2.a và 2.b
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Lên bảng làm: 
a) (y>=abs(x)) and (y=0);
b) (abs(x)<=1) and (abs(y)<=1);
GV: Nhận xét, cho điểm.
HĐ4: Bài tập 9 (SGK)
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
 ! Hãy viết chương trình nhập số a (a>0) rồi tính và đưa ra diện tích phần được chéo trong hình 3 (Kq làm trịn đến 4 chữ số thập phân).
GV: Hướng dẫn hs giải câu 9 như tìm input, output, nhận xét đặc điểm diện tích vùng gạch ở hình 3 trong sgk (bằng ½ diện tích hình trịn tâm O(0,0) bán kính =a)
+Viết câu lệnh để nhập giá trị a từ bàn phím?
+Viết lệnh đưa giá trị a ra màn hình?
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
E. Củng cố:
Nắm các bước để hồn thành một chương trình:
Phân tích bài tốn để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra.
Xây dựng thuật tốn.
Phân biệt cách viết các cơng thức trong tốn học với trong Pascal.
Dặn dò:
Xem và soạn trước bài: “ Cấu trúc rẽ nhánh”
F. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_10.doc