Bài giảng môn Tin học 11 - Bài tập và thực hành 1

Bài giảng môn Tin học 11 - Bài tập và thực hành 1

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Biết được một chương trình Pascal hồn chỉnh.

 Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, dịch, thực hiện, và hiệu chỉnh chương trình.

2. Kỹ năng:

v Soạn được chương trình, lưu trên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi v hiệu chỉnh.

v Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.

3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.

B. Trọng tâm:

@ Biết lưu chương trình lên đĩa.

@ Biết chạy, sữa lỗi chương trình.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Kiểm tra phịng my vi tính đ được cài đầy đủ Turbo Pascal.

2. HS: Tìm hiểu chương trình bi tập thực hnh 1 SGK trang 34.

D. Tiến trình tiết học:

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học 11 - Bài tập và thực hành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 - 07:
Tiết 8 - 9:
 Ngày soạn: 11/09/2008
 Ngày dạy: 16/09/2008
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Biết được một chương trình Pascal hồn chỉnh.
Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, dịch, thực hiện, và hiệu chỉnh chương trình.
2. Kỹ năng: 
Soạn được chương trình, lưu trên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi và hiệu chỉnh..
Bước đầu biết phân tích và hồn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.
B. Trọng tâm:
Biết lưu chương trình lên đĩa.
Biết chạy, sữa lỗi chương trình.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Kiểm tra phịng máy vi tính đã được cài đầy đủ Turbo Pascal.
2. HS: Tìm hiểu chương trình bài tập thực hành 1 SGK trang 34.
D. Tiến trình tiết học:
1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.
2. Bài cũ: Thể hiện trong tiết thực hành.
3. Bài mới:
Tiết 1:
HĐ1: Gõ chương trình sau:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Program Cac_Phep_Toan
Uses crt;
Var a, b: integer
Begin
 Clrscr;
 Write (‘a, b’);
 Readln (a, b);
 Tong = a+b;
 Hieu = a-b;
 Tich = a*b;
 Thuong = a/b;
 writeln(‘Tong=’,Tong,’Hieu=’,Hieu);
 writeln(‘Tich=’,Tich,’Thuong=’,Thuong:5:2);
 readln;
End.
GV: Hướng dẫn học sinh khởi động chương trình Pascal.
HS: Khởi động chương trình Pascal.
GV: Yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu và soạn thảo nội dung chương trình thực hiện các phép toán số học bên.
HS: Soạn thảo (gõ) nội dung chương trình bên vào máy.
HĐ2: Lưu chương trình.:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Để lưu chương trình ta nhấn phím F2, nhập tên file đầy đủ vào.
Màn hình như sau:
Nhấp vào OK.
GV: Yêu cầu học sinh lưu vào đĩa với tên là CAC_PHEP_TOAN.
HS: Nhấn phím F2, nhập tên file đầy đủ:
D:\Bai Tap\ CAC_PHEP_TOAN
GV: Trong Pascal CT nguồn cĩ phần mở rộng mặc nhiên là .PAS, khi lưu vào đĩa chỉ cần xác định: D:\Bai Tap\ CAC_PHEP_TOAN
HĐ3 Dịch lỗi cú pháp, thực hiện chương trình:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nhấn phím Alt + F9 (Hoặc nhấn phím F9) để dịch và sửa lỗi, tiến hành sữa lỗi.
Thực hiện chương trình.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác:
	+ Dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu cĩ).
	+ Thực hiện chương trình. 
HS: Nhấn phím Alt + F9.
(Hoặc nhấn phím F9)
GV: Hướng dẫn HS sữa lỗi.
HS: Tiến hành sữa các lỗi.
E. Cũng cố:
Nắm các bước để hồn thành một chương trình:
Phân tích bài tốn để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra.
Xác định thuật tốn.
Soạn thảo chương trình vào máy.
Lưu trữ chương trình.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh chương trình trên.
F. Rút kinh nghiệm:
Tiết 2:
1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.
2. Bài cũ: Thể hiện trong tiết thực hành
3. Bài thực hành:
HĐ1: Hiệu chỉnh chương trình:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
@ Mở bài Cac_Phep_Toan ở tiết 1 ra để tiến hành sữa lỗi.
@ CT như ở tiết 1 trên.
@ CT sau khi hiệu chỉnh như sau:
Program Cac_Phep_Toan;
Uses crt;
Var a, b, Tong, Hieu, Tich: integer;
 Thuong : Real;
Begin
 Clrscr;
 Writeln (‘a, b’);
 Readln (a, b);
 Tong := a+b;
 Hieu := a-b;
 Tich := a*b;
 Thuong := a/b;
 writeln(‘Tong=’,Tong,’Hieu=’,Hieu);
 writeln(‘Tich=’,Tich,’Thuong=’,Thuong:5:2);
 readln;
End.
GV: Yêu cầu HS khởi động máy, mở CT Pascal lên và mở bài Cac_Phep_Toan ở tiết 1 hôm trước ra.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV đưa ra.
GV: Các em tiến hành chạy CT để sữa lỗi, nếu CT có lỗi thì hệ thống sẽ báo lỗi tại dòng đó.
HS: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + F9 để chạy CT.
GV: Lỗi thứ nhất đó là gì?
HS: Khái báo CT thiếu dấu ;
GV: Các em tiếp tục chạy CT và tiến hành sữa lỗi tiếp. Thế lỗi tiếp theo đó là gì?
HS: Sau khai báo biến phải có dấu ; và ta chưa khái báo cho các biến Tong, Hieu, Tich, Thuong.
GV: Thế các em hãy khai báo biến cho nó.
HS: Tiến hành hoàn thiện CT trên.
GV: Những lỗi tiếp theo đó là gì?
HS: Các lỗi tiếp theo đó là cú pháp câu lệnh gán sai, cú pháp như sau:
Tong : = a+b;
Hieu : = a-b;
Tich : = a*b;
Thuong : = a/b;
GV: Còn các lỗi nào nữa hay không, nếu không các em lưu lại một lần nữa trước khi ta làm nhiệm vụ khác.
HS: Không, tiến hành lưu lại bằng cách nhấn phím F2.
HĐ2: Trở về màn hình soạn thảo:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
! Nhấn phím Enter để trở về màn hình soạn thảo.
GV: Sau khi chạy CT xopng, làm thế nào để trở lại màn hình soạn thảo văn bản ?
HS: Nhấn phím Enter.
HĐ3: Thực hiện chương trình::
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + F9 để chạy chương trình, sau đó nhập a = 6, b = 2 vào rồi xem kết quả.
Tiếp tục nhấn tổ hợp phím: Ctrl + F9 để chạy CT, nhập bộ dữ liệu 10; 3 vào. Kết quả như sau:
GV: Hãy chạy CT?
HS: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + F9.
GV: Hãy nhập bộ dữ liệu sau:
a = 6
b = 2
HS: Thực hiện yêu cầu trên.
GV: Hãy quan sát kết quả, có nhận xét gì không?
HS: Kết quả là:
Tong = 8
Hieu = 4
Tich = 12
Thuong = 3.00
à Như vậy kết quả đúng.
GV: Tại sao Thuong lại có kết quả 3.00?
HS: Vì Thuong thuộc kiểu thực, ta lấy 2 chữ số sau dấu phẩy.
GV: Thực hiện CT với bộ dữ liệu 10; 3 và quan sát kết quả trên màn hình.
HS: Quan sát kết quả trên màn hình.
GV: Tại sao ta phải nhập nhiều bộ dữ liệu khác nhau?
HS: Để xem tính chính xác của thuật toán.
GV: Hãy lưu lại lần cuối.
HS: Nhấn phím F2 để lưu lại.
E. Củng cố:
Nắm các bước để hồn thành một chương trình.
Biết biên dịch CT.
Thực hiện các bộ dữ liệu khác nhau.
Hiệu chỉnh CT.
Bài tập cũng cố: Viết CT nhập từ bàn phím hai giá trị a và b tuỳ ý, biết rằng a và b là hai cạnh của tam giác vuông. Tính cạnh huyền và diện tích của tam giác vuông đó?
Dặn dò:
Xem lại các phần đã học và làm các bài tập trong SGK, SBT.
F. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_8.doc