Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Vẻ đẹp hình tượng của nhân vật Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện nào?

Hình ảnh Huấn Cao xuất hiện như thế nào qua suy nghĩ, lời nói và hành động của viên Quản ngục?

Tư thế của Huấn Cao xuất hiện trước đề lao?

Thái độ Huấn Cao những ngày sống trong đề lao?

Việc quyết định cho chữ thể hiện nhân cách cao đẹp gì của Huấn Cao? Và hình ảnh Huấn Cao trong cảnh cho chữ?

 Nguyễn Tuân muốn thể hiện quan điểm nghệ thuật gì khi xây dựng nhân vật Huấn Cao?

 

ppt 24 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2011Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Xuân Diệu muốn đi tìm cái vô biên ở trong cuộc đời ngắn ngủiThạch Lam nhìn ra khát vọng sống mãnh liệt nơi phố huyện nghèo Nguyễn Tuân đã tìm hiểu sự cao đẹp trong cuộc sống tăm tối, tầm thường...để nhìn thấy sự tỏa sáng Chữ người tử tùGVBM: Anh Ngọc	I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả2. Tác phẩmII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNNỘI DUNG1. Huấn Cao – con người tài hoa, khí phách	2. Quản Ngục – một tấm lòng trong thiên hạ	3. Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng cóB. NGHỆ THUẬTC. Ý NGHĨA VĂN BẢNIII.TỔNG KẾTIV. CỦNG CỐ - DẶN DÒNội dung bài họcEm hãy vẽ lại sơ đồ thể hiện các nhân tố của ngữ cảnhKiểm tra bài cũ2ANH NGỌCCompany LogoSinh năm 1910 – 1987Quê quán: làng Mọc, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.Tác phẩm chính: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Đường vui, Tình chiến dịch1. Tác giả2. Tác phẩmChữ người tử tù trích trong tập “Vang bóng một thời”“Vang bóng một thời” là tập truyện viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”.Là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân thời kì sáng tác trước cách mạng tháng tám.Một văn phẩm đạt gần tới sự toàn diện, toàn mĩNêu một số nét chính cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Tuân?I. Tìmhiểu3ANH NGỌCCompany LogoChữ người tử tùCuộc gặp gỡ giữa một viên quản ngục và một tử tù. Người tử tù có tài viết chữ còn viên quản ngục lại ấp ủ, mong muốn có chữ để treo. Đêm cuối cùng người tử tù đã viết chữ cho quản ngụcNội dungTình huống truyệnĐộc đáo và đặc sắc vì tạo được cơ hội đặc biệt để tôn vinh cái đẹp đến đỉnh điểm.Nội dung và tình huống của tác phẩm chữ người tử tù?4ANH NGỌCCompany LogoThảo luận 1: Huấn Cao – con người tài 	hoa, khí pháchThảo luận 2: Quản Ngục – một tấm 	lòng trong thiên hạBình giảng 3: Cảnh cho chữ - cảnh 	tượng xưa nay chưa từng cóII.ĐỌCHIỂUA. Nội dung5ANH NGỌCCompany LogoThảo luận 1: Huấn Cao – con người tài hoa, 	khí pháchVẻ đẹp hình tượng của nhân vật Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện nào?Hình ảnh Huấn Cao xuất hiện như thế nào qua suy nghĩ, lời nói và hành động của viên Quản ngục?Tư thế của Huấn Cao xuất hiện trước đề lao?Thái độ Huấn Cao những ngày sống trong đề lao?Việc quyết định cho chữ thể hiện nhân cách cao đẹp gì của Huấn Cao? Và hình ảnh Huấn Cao trong cảnh cho chữ? Nguyễn Tuân muốn thể hiện quan điểm nghệ thuật gì khi xây dựng nhân vật Huấn Cao?6ANH NGỌCCompany Logo	Tính cách của Huấn cao hiện lên đậm nét chính là nhờ được soi sáng trong cặp mắt và những suy nghĩ, cách đánh giá của viên quản ngục, thơ lại.a. Huấn Cao trong mắt của quản ngục, thơ lại viết chữ nhanh, đẹpCó tài bẻ khóa, vượt ngụcVăn võ song toànHuấn Cao“Thầy có nghe người ta đồn ngoài cái tài viết chữ tốt lại còn có tài bẻ khóa vượt ngục nữa không?...”“Hay cái người vùng tỉnh sơn ta vẫn khen cái tài chữ viết rất nhanh và rất đẹp đó không?...”7ANH NGỌCCompany Logob. Tư thế của Huấn Cao xuất hiện trước đề lao“Cái thang gỗ lim nặng, đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn”, “nặng đến 7,8 tạ”, “gỗ thân gông đã cũ, mồ hôi cổ, mồ hôi tayđen sánh”Huấn Cao“Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng giật mạnh đến thuỳnh một cái”Hình ảnh chiếc gôngHình ảnh rỗ gôngTạo cảm giác về hình phạt của chế độ nhà tùhình phạt đang chờ ông. Ông trút tất cả sự giận giữ, khinh bỉ của mình vào bọn lính  không hề tỏ ra run sợ trước sự đe dọa của kẻ thù.8ANH NGỌCCompany Logoc. Những ngày sống trong đề laoPhú quý bất năng dâmUy lực bất năng khuấtCân nhắc phải trái, tốt, xấu ở đời ThânDẫuLao tùTrongCảnhhiểmTríCònTheoDõiBuổiTunghoànhNgụcTốitráiTimCàngSángrựcXíchXiềngKhônKhóanổi lời caThản nhiên nhận rượu thịt không bộc lộ thái độ gìKhinh bỉ, rẻ rúng quản ngụcsuy nghĩ về sự tươm tất của quản ngục9ANH NGỌCCompany Logosơn son thiếp vàng, hoặc đơn giản là mấy chữ Hán, chữ Nôm mực tàuCha ông ta ngày xưa Có tục tặng chữ cho nhauhoặc là những hoành phi, câu đối, trướng, liễntục tặng chữC. Cho chữ với lời khuyên tâm huyết10ANH NGỌCCompany LogoHuấn cao là con người tài hoa, dũng khí, biết mềm lòng trước sở nguyện chính đáng và trong sạch Thiên lương cao cả, vẻ đẹp đầy nhân văn C. Cho chữ với lời khuyên tâm huyếtYêu quý cái thiện căn và và sở thích cao quý của viên quản ngụcSợ việc “thiếu chút nữa là phụ một tấm lòng trong thiên hạ”Hai mặt thống nhất trong nhân cách lớnHuấn cao11ANH NGỌCCompany LogoQuan điểm nghệ thuật Nguyễn TuânCái tàiCái tâmCái đẹpCái thiệnKhông thể tách rời nhau12ANH NGỌCCompany LogoTiểu kếtKhí phách hiên ngangNhân cách trong sáng, cao cảTài hoa nghệ sĩHuấn Cao Là một Con người13ANH NGỌCCompany Logo Phẩm chất gì của viên quản ngục khiến Huấn Cao cảm kích coi như “một tấm lòng trong thiên hạ”? Qua ngòi bút của Nguyễn Tuân viên quản ngục là một nhân vật như thế nào? Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục như thế nào?Thảo luận 2: quản ngục – một tấm lòng 	trong thiên hạ14ANH NGỌCCompany LogoMong đựơc treo ở nhà riêngmột đôi câu đốiChăm lo biệt đãi tù án chémMột tấm lòng trong thiên hạCái thuần khiết giữa đám cặn bãÂm thanh trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.2. Viên quản ngục – một tấm lòng trong thiên hạSở nguyện cao quýKhông sợ cường quyềnViên quản ngụcĐánh giá đúng tài năng của Huấn CaoLà người phát hiện ra cái đẹpTâm hồn nghệ sĩ của một kẻ liên tài15ANH NGỌCCompany LogoÁnh sáng của bó đuốc tẩm dầu.Mùi thơm của chậu mực và tấm lụa bạch còn tươi nguyên lần hồ.Sự ung dung điềm tĩnh điểm tô từng 	nét chữ của Huấn Cao.Không gian chật hẹp và tối tăm của buồng giamMùi hôi của không khí ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân giánSự khúm núm của viên quản ngục, và run run của thầy thơ lại3. Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng cóSự đối lập tương phảnBóng tốiTác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh cho chữ?Ánh sáng-> Gây ấn tượng mạnh16ANH NGỌCCompany LogoCảnh tượng xưa nay chưa từng cóDiễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp hôi hám của nhà tù.Người nghệ sĩ tài hoa là một kẻ tử tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng.Trật tự kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn.Cái đẹp có thể xuất hiện ở bất kì lúc nào, nơi nào trong cuộc đời, ngay cả trong ngục thất, trong cả những hoàn cảnh bị đọa đày tăm tối.Đề cao cái đẹp, sự sáng tạo của cái đẹpVì sao ảnh tượng ông Huấn cao cho chữ viên quản ngục được coi là cảnh tượng xưa nay chưa từng có? Nguyễn Tuân muốn khẳng định điều gì?17ANH NGỌCCompany LogoĐặt nhân vật trong quan hệ soi sáng lẫn nhauHuấn Cao hiện lên đậm nét với mọi vẻ đẹp là nhờ được soi sáng trong cặp mắt và những suy nghĩ, của Quản Ngục.Cách nhìn nhận của Huấn Cao đã làm rõ Quản Ngục chỉ là chức danh, cái áo khoác phủ ngoài một tâm hồn đẹp.a. Xây dựng nhân vật Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào đã được Nguyễn Tuân sử dụng?B. Nghệ thuật18ANH NGỌCCompany Logob. Tình huống truyện độc đáo Nguyễn Tuân xây dựng mối quan hệ đặc biệt, éo le trong tình huống đối địch giữa một bên là tù nhân và một bên là quản ngục.c. Ngôn ngữ truỵên tạo không khí cổ xưaCNTT Khẳng định và tôn vinh sự chiến thắngcủa ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao đẹp, cái thiện, nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín.C. Ý nghĩa văn bản19ANH NGỌCCompany LogoGHI NHỚ SGK Một số nhận định về tác phẩm.Đoạn văn miêu tả cảnh tượng người tử tù tặng thư pháp nơi ngục thất vừa ảm đạm, vừa hào hùng, khiến cả ba nhân vật: Huấn Cao, Quản Ngục, Thơ lại bỗng thăng hoa thành những hình tượng kì vĩ, phi thường.	Văn TâmThời gian trôi đi, những cái nổi lên một lúc, làm xao động suy nghĩ của một thời nhất định sẽ lùi dần, mờ dần đi và chúng ta sẽ dần dần nhìn thấy những đường mạch sâu thầm kín trong tác phẩm, trong hồn nhà văn. Nguyễn Đình ThiIII.TỔNG KẾT20ANH NGỌCCompany LogoIV.21ANH NGỌCCompany LogoAChữ người tử tùHuấn CaoBút pháp nghệ thuậtTài hoa, nghệ sĩKhí phách hiên ngangNhân cách trong sáng, cao cảXây dựng nhân vậtMiêu tả cảnh vậtNgôn ngũ22ANH NGỌCCompany LogoThi sáng tácSáng tác kết thúc của truyện ngắn Chữ người tử tù23ANH NGỌCCompany LogoCảm ơn các em đã chú ý lắng nghe Chúc các em học tốt!24ANH NGỌCCompany Logo

Tài liệu đính kèm:

  • pptnguyen tuan 2.ppt