Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chí phèo

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chí phèo

 CH ?Em hãy phân tích nhân vật Chí Phèo trước khi vào tù ?

- Có hoàn cảnh riêng đặc biệt : không cha không mẹ , bơ vơ đi ở hết nhà này đến nhà khác, .

- Vẫn mang những nét chung của người nông dân lao động : hiền lành , chăm chỉ , có ước mơ trong sáng, có nhân phẩm , giàu lòng tự trọng, .

ỉ Trước khi vào tú Chí Phèo là người nông dân hiền lành với bản chất lương thiện , có lòng tự trọng.

 

ppt 60 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2683Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Chí phèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào thầy cô và các bạn Lớp 11a11 Trường THPT Bình Xuyên.CHÍ PHẩOPHẦN HAI: TÁC PHẨMNAM CAOKieồm tra baứi cuừ:	CH ?Em hãy phân tích nhân vật Chí Phèo trước khi vào tù ? - Có hoàn cảnh riêng đặc biệt : không cha không mẹ , bơ vơ đi ở hết nhà này đến nhà khác,.- Vẫn mang những nét chung của người nông dân lao động : hiền lành , chăm chỉ , có ước mơ trong sáng, có nhân phẩm , giàu lòng tự trọng,.Trước khi vào tú Chí Phèo là người nông dân hiền lành với bản chất lương thiện , có lòng tự trọng.II. Đọc - hiểu văn bản Hình ảnh làng Vũ Đại .Nhân vật Bá Kiến .Nhân vật Chí Phèo . a. Chí phèo - người nông dân lương thiện .II. Đọc – hiểu văn bản3. Nhân vật Chí Phèo . a. Chí Phèo – người nông dân lương thiện. b. Chí Phèo - thằng lưu manh , “con quỷ dữ”.Câu hỏi :Em hãy cho biết nguyên nhân vì sao Chí Phèo phải vào tù ?- Nguyên nhân : + Do Bá Kiến ghen .  Đẩy Chí Phèo đi tù bảy tám năm.(Nam Cao)Phim tư liệu (Bấm vào)(Nam Cao)CÂU HỎI THẢO LUẬN Dựa vào đoạn phim tư liệu và sgk hãy chobiết sau khi ở tù về Chí Phèo biến thành con người như thế nào ? ( về nhân hình ? Nhân tính ? )b) Chí phèo – thằng lưu manh, “con quỷ dữ”.- Sau khi ở tù ra : 3. Nhõn vật Chớ Phốo:+ Nhân hình : cái đầu trọc lốc , cái răng cạo trắng hớn , cái mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm , ngực phanh đầy những nét chạm trổ,Trông dữ tợn “ gớm chết”  giống một tên lưu manh . Tha hoá về nhân hình (Nam Cao)Trước khi vào tựSau khi ra tự+ Nhân tính : / Về hôm trước , hôm sau hắn đã ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều / Say ,đến nhà bk,rạch mặt ăn vạ. / Bị Bá Kiến lợi dụng biến thành tay sai , công cụ bóc lột , gây ra nhiều tội ác .  Trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”. Tha hoá về nhân tính .Câu hỏi :Theo em nguyên nhân của sựbiến đổi cả nhân hình lẫn nhântính của Chí Phèo là do đâu ?  Nhà tù thực dân nửa phong kiến với tính chất phi nhân tính cùng Bá Kiến - một tên cường hào nham hiểm đã cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo và cùng nhau hoàn tất quá trình tha hoá của Chí .Nhà tù thực dân + Bá Kiến .Ngửụứi noõng daõn lửụng thieọnTeõn lửu manh- Tieỏng chửỷi:Chửỷi trụứiChửỷi ủụứiChửỷi taỏt caỷ laứng Vuừ ẹaùiChửỷi ủửựa naứo khoõng chửỷi nhau vụựi haộnChửỷi ủửựa naứo ủeỷ ra Chớ PheứoCaựch vaứo truyeọn cuỷa Nam Cao coự gỡ ủaởc bieọt?Chớ Pheứo chửỷi nhửừng ai?Câu hỏi : Em hãy nhận xét về tiếng chửi của Chí Phèo ?Theo em tiếng chửi có ý nghĩa gì ? Tiếng chửi có cung bậc , có văn vẻ , thu hẹp dần về không gian , xác định được đối tượng chửi rất rõ ràng : cả xã hội phi nhân tính . ý nghĩa :Tiếng chửi gây ấn tượng sâu sắc về số phận của Chí Phèo : cô đơn , đáng thương .Bộc lộ tâm trạng bất mãn của một con người ít nhiều đã ý thức được mình đã bị xã hội phi nhân tính gạt ra khỏi thế giới loài người.Là phản ứng của Chí đối với cuộc đời .CH : Dân làng có thái độ như thế nào trước tiếng chửi của Chí ?+ Thái độ của dân làng : /. Không ai chú ý , không ai ra điều . /. Chẳng ai đáp lại: “Chỉ có vài ba con chó dữ”. Không ai còn thừa nhận Chí Phèo giữa cuộc đời.(Nam Cao) Qua các chi tiết vừa tìm hiểu theo em , nỗi đau , sự bất hạnh lớn nhất của Chí Phèo sau khi ra tù là gi ? Bị tàn phế về thể xỏc, bị hủy diệt về linh hồn, bị xó hội cự tuyệt quyền làm người.Câu hỏi :Thông qua hình ảnhChí Phèo sau khi ra tùNam Cao muốn khái quát vấn đề gì trong XH nông thôn VN trước CM ? Chớ Phốo là hiện tượng cú tớnh quy luật, là sản phẩm của tỡnh trạng đố nộn ỏp bức ở nụng thụn trước CM, là hiện tượng người nụng dõn lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh húa Giỏ trị hiện thựcc. Chí Phèo – bi kịch của người sinh ra là người nhưng không được làm người.Câu hỏi :Khi tỉnh dậy Chí Phèo đã có tâm trạng như thế nào ?Trận ốm đã góp phần thay đổitâm – sinh lí của Chí ra sao ?- Khi tỉnh dậy : +Lần đầu tiên Chí Phèo nghe thấy những âm thanh của cuộc sống : tiếng chim hót, tiếng cười nói , tiếng gõ mái chèo,  Những âm thanh ấy như tiếng gọi của cuộc sống nhưng hôm nay Chí mới nhận ra.+ Bâng khuâng , lòng mơ hồ buồn.c. Chí Phèo – bi kịch của người sinh ra là người nhưng không được làm người.Lỳc tỉnh dậy sau đờm cựng thị Nở(Nam Cao)+ Chí nhìn lại cuộc đời mình ở 3 thời điểm : /. Qúa khứ : ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được /. Hiện tại : đã già nhưng cô độc. /. Tương lai : tuổi già đói rét , ốm đau, bệnh tật nhưng sợ nhất vẫn là cô độc.- Khi tỉnh dậy : Có thể nói đây là lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh dậy sau những cơn say dài . Chí Phèo đã ý thức được cảnh ngộ bi đát của bản thân. Đây chính là dấu hiệu thức tỉnh tâm hồn .- Khi Thị Nở mang bát cháo hành đến :Khi Thị Nở mang bát cháo hành đến Chí Phèo đã có tâm trạng gì ? + Chí Phèo ngạc nhiên : “thằng này rất ngạc nhiên”.+ Nhớ lại quá khứ khi bị bà Ba gọi lên bóp chân.+ Xúc động : hắn thấy mắt mình hình như ươn ướt.+ Bâng khuâng , vừa vui , vừa buồn , và một cái gì giống như là ăn năn.- Khi Thị Nở mang bát cháo hành đến :+ Có tâm trạng hối hận , hắn suy nghĩ nhiều lắm ; thèm lương thiện và thèm làm hoà với mọi người.+ Cảm thấy vui sướng : hắn thấy lòng rất vui.  Sự chăm sóc ân tình của Thị Nở với bát cháo hành đã thức tỉnh Chí Phèo. Thị Nở chính là chiếc cầu nối bắc Chí Phèo về với cuộc đời : “ Ôi sao mà hắn hiềnnhững người yếu đuối vẫn hay hiền lành”.CH : Theo em nguyên nhân nào đã làm Chí Phèo thức tỉnh và có những thay đổi như trên ?Nguyên nhân làm Chí thay đổi : + Do bản chất lương thiện của Chí . + Do tình yêu thương và sự chăm sóc ân tình của Thị Nở . Qua việc Chí Phèo gặp Thị Nở , Nam Cao đã thể hiện tưởng nhân đạo sâu sắc : phát hiện ra bản chất tốt đẹp đằng sau khuôn mặt quỷ dữ của người nông dân và chỉ có tình người mới cứu được tính người.- Khi bị Thị Nở từ chối :Câu hỏi :Theo em nguyên nhân nào dẫn tới việcThị Nở từ chối Chí Phèo ? Khi bị Thị Nởtừ chối , Chí Phèo đã rơi vào trạng thái nào ?- Khi bị Thị Nở từ chối :+ Định kiến xã hội : bà cô Thị Nở đã dứt khoát không cho cháu bà lấy thằng Chí Phèo.+ Thị Nở từ chối -> mất cầu nối : ngạc nhiên -> ngẩn người -> níu tay Thị nhưng không được -> uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh -> hắn nghĩ ngợi một tí rồi hình như hắn hiểu -> ôm mặt khóc rưng rức. Có thể nói lúc này Chí Phèo đã rơi vào trạng thái bi kịch : bị cự tuyệt quyền làm người.Hắn khao khát trở lại làm người lương thiện nhưng đồng thời cũng biết mình không thể làm người lương thiện được nữa. Bị xã hội xua đuổi. Chí Phèo phản kháng . Câu hỏi :Khi nhận ra bi kịch của đời mình , Chí Phèo đã có hành động gì ?ý nghĩa của những hành động ấy ?- Chí Phèo phản kháng : + Xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện. Sự thức tỉnh của Chí Phèo . Anh đã nhận ra bi kịch của đời mình và kẻ thù chính đã đẩy anh vào bi kịch ấy. + Giết Bá Kiến . Niềm khao khát trả thù và vạch trần tội ác của giai cấp thống trị. Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn VN đã hết sức gay gắt và chỉ có thể được giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt. Gía trị hiện thực.+ Chí Phèo tự sát : Niềm khao khát cháy bỏng được sống lương thiện : để được sống Chí Phèo phải làm con quỷ và để được làm người Chí Phèo phải kết liễu đời mình. Sự cùng đường bế tắc : đây là bi kịch của Chí Phèo và cũng là bi kịch của người nông dân trong xã hội VN trước CM.Câu hỏi :Thông qua việc phân tích các giai đoạn trong cuộc đời nhân vật Chí Phèo , em có nhận xét gì về hình tượng nhân vật này ? Chí Phèo là nhân vật điển hình tiêu biểu cho số phận người nông dân bị lưu manh hoá trong xã hội thực dân nửa phong kiến ; Cái chết của Chí Phèo là lời kết án sâu sắc cái xã hội phi nhân tính đã đè nén , áp bức , bóc lột con người . - Thái độ của dân làng : Làng Vũ Đại xôn xao , lạnh lùng , dửng dưng đến tàn nhẫn -> trình độ nhận thức.ý nghĩa chi tiết cuối truyện : Hiện tượng Chí Phèo sẽ chưa kết thúc chừng nào còn bọn cường hào , ác bá thống trị tranh giành quyền lực. III. Tổng kết. 1. Nội dung .Gía trị hiện thực : + Phản ánh tình trạng một bộ phận nông dân bị tha hoá . + Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ , giữa các thế lực ác bá ở địa phương.- Gía trị nhân đạo : + Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố cùng bị lăng nhục. + Phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay khi tưởng như họ biến thành quỷ dữ. + Khẳng định niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.2. Nghệ thuật :Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu , vừa sống động , có cá tính độc đáo.Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.Kết cấu truyện mới mẻ tưởng như tự do nhưng lai rất chặt chẽ , lô gíc.Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn ,biến hoá giàu kịch tính bất ngờ.Ngôn ngữ sống động , vừa điêu luyện lại gần gũi , tự nhiên,Giọng điệu đan xen , biến hoá , trần thuật linh hoạt.IV. Chủ đề:	Tỏc phẩm đó lờn tiếng tố cỏo xó hội thực dõn nửa phong kiến đó đẩy con người vào bước đường cựng. Đồng thời qua đú nhà văn phỏt hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nụng dõn ngay cả khi họ bị vựi dập cả hỡnh người, tớnh người.LCảnh đầu tiờn xuất hiện trong tỏc phẩm Chớ Phốo?	15 chữ cỏi.H Ắ N V Ừ A Đ I V Ừ A C H Ử I5 chữ cỏi.Khi đi ở tự về Chớ Phốo đến nhà Bỏ Kiến mấy lần?B A L Ầ N11 chữ cỏiTruyện ngắn Chớ Phốo ban đầu được tỏc giả đặt tờn là gỡ?C Á I L ề G Ạ C H C Ũ9 chữ cỏiBỏ Kiến khụng dựng cỏch này để biến Chớ Phốo thành chỗ “đầy tớ tay chõn” trung thành của hắn?C O N N G H I Ệ N5 chữ cỏiNgười nào đó làm cho Chớ Phốo cú ý thức về nhõn phẩm của mỡnh sau những năm dài “rạch mặt ăn vạ”?T H Ị N ỞƯƠNGTHI ỆNBài tập về nhà:Trong tỏc phẩm Chớ Phốo, em thớch nhất là hỡnh ảnh, chi tiết nào? Hóy viết 1 bài bỡnh giảng hỡnh ảnh, chi tiết đú.	(Cú thể đặt tờn cho bài viết)SỞ GD&ĐT PHÚ YấNCHAỉO TAẽM BIEÄT QUYÙ THAÀY COÂ CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM SệÙC KHOEÛTAẽM BIEÄT!CỦNG CỐ:Cõu 1: Cuộc tỡnh Chớ Phốo - Thị Nở cú ý nghĩa nhất là làm cho Chớ Phốo:A. Tỉnh rượuB. Cú ước mơ về một gia đỡnh nho nhỏ, hạnh phỳcC.Tỉnh ngộCỦNG CỐ:Cõu 2: Gạch bỏ ý sai:Buổi sỏng đầu tiờn sau khi tỉnh dậy, Chớ Phốo đó lắng nghe:D .Tiếng chim hút rớu rớtB. Tiếng hai người đàn bà núi chuyện về việc buụn bỏn vải A. Tiếng cười khỳc khớch, cú duyờn của Thị NởC.Tiếng gừ mỏi chốo đuổi cỏCỦNG CỐ:Cõu 3: Bà cụ Thị Nở là đại diện cho:A. Định kiến của dõn làng Vũ Đại, định kiến xó hộiB. Người phụ nữ ớch kỉ, khụng muốn nhỡn người ta hạnh phỳcCỦNG CỐ:Cõu 4: Khi bị Thị Nở từ chối, Chớ “ụm mặt khúc rưng rức”, tiếng khúc ấy là biểu hiện của:A. Sự căm phẫnB. Sự tuyệt vọngC. Khụng thể say đượcCỦNG CỐ:Cõu 5: Để được làm người lương thiện, Chớ Phốo giết Bỏ Kiến rồi tự sỏt:A. Chớ cũn cú thể cú cỏch lực chọn khỏc B. Đõy là cỏch giải quyết duy nhất của bi kịchCỦNG CỐ:Cõu 6: Đặc điểm nghệ thuật khụng cú trong tỏc phẩm Chớ Phốo của Nam Cao:A. Sở trường miờu tả, phõn tớch tõm lý nhõn vậtB. Xõy dựng nhõn vật điển hỡnhC. Tớnh chất trào phỳng, mỉa mai, chõm biếmCỦNG CỐ:Cõu 7: Chớ Phốo là kiệt tỏc của văn xuụi Việt Nam hiện đại bởi:A. Tỏc phẩm đó xõy dựng được chuyện tỡnh kỡ dị lạ thường, một chõn dung thắng say rượu cú một khụng haiB. Vạch trần mõu thuẩn giai cấp ở nụng thụn, tỡnh trạng tha hoỏ của người nụng thụn, đồng thời thể hiện lũng tin vào bản 	 chất tốt đẹp của người nụng dõnBài tập về nhà:Trong tỏc phẩm Chớ Phốo, em thớch nhất là hỡnh ảnh, chi tiết nào? Hóy viết 1 bài bỡnh giảng hỡnh ảnh, chi tiết đú.	(Cú thể đặt tờn cho bài viết)SỞ GD&ĐT PHÚ YấNCHAỉO TAẽM BIEÄT QUYÙ THAÀY COÂ CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM SệÙC KHOEÛTAẽM BIEÄT! Chỳc cỏc em học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptchi pheo cua huyen k11.ppt