- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm 3 nhóm chi tiết chính: nhóm pittông, thanh truyền, trục khuỷu. Trong đó pittông, thanh truyền, trục khuỷu là những chi tiết chính.
Cấu tạo:
- Cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ.
- Đỉnh: cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ. Gồm đỉnh bằng, lồi, lõm.
- Đầu: có nhiệm vụ bao kín buồng cháy.
- Thân: có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.
chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp! CÔNG NGHỆ 11 TRƯỜNG THPT TAM GIANG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thân máy và nắp máy của động cơ đốt trong có nhiệm vụ gì? Vì sao nói thân máy và nắp máy là “ khung, xương ” của động cơ? Câu 2: Động cơ đốt trong được cấu tạo như thế nào? Câu 3: Khi động cơ lam việc thì pittông được bộ phận nào dẫn động? Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền I. GIỚI THIỆU CHUNG: II. PIT-TÔNG: III. THANH TRUYỀN: IV. TRỤC KHUỶU: Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm 3 nhóm chi tiết chính: nhóm pittông, thanh truyền, trục khuỷu. Trong đó pittông, thanh truyền, trục khuỷu là những chi tiết chính. Pittông Thanh truyền Trục khuỷu thanh truyền I. GIỚI THIỆU CHUNG: Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền II. PIT-TÔNG: 1. Nhiệm vụ : - Cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ. 2. Cấu tạo: - Đỉnh: cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ. Gồm đỉnh bằng, lồi, lõm. - Đầu: có nhiệm vụ bao kín buồng cháy. - Thân: có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực. Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền III. THANH TRUYỀN: 1. Nhiệm vụ : - Dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. 2. Cấu tạo: - Đầu nhỏ: có dạng trụ rỗng để lắp chốt pittông. - Thân: có dạng chữ I dùng để nối đầu nhỏ với đầu to. - Đầu to: có thể liền khối hoặc rời dùng để lắp với chốt khuỷu. ? Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền lại phải lắp bạc lót hoặc ổ bi? Phiếu Học Tập Số 1 Vì khi động cơ làm việc, pittông chuyển động tịnh tiến, trục khuỷu chuyển động quay tròn nên chốt pittông và chốt khuỷu có chuyển động quay trong lỗ đầu nhỏ, đầu to của thanh truyền. Vì vậy lắp bạc lót hoặc ổ bi nhằm làm giảm ma sát và chống mài mòn các bề mặt ma sát. Đáp Án Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền IV. TRỤC KHUỶU: 1. Nhiệm vụ : - Nhận lực từ thanh truyền để tạo mômen quay để kéo máy công tác và dẫn động các cơ cấu, hệ thống của động cơ. 2. Cấu tạo: gồm phần đầu, đuôi, thân và: - Cổ khuỷu có dạng hình trụ là trục quay của trục khuỷu. - Chốt khuỷu có dạng hình trụ dùng để lắp đầu to thanh truyền - Má khuỷu có dạng tùy thuộc đc dùng để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu. - Đuôi trục khuỷu dùng để lắp bánh đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác. Phiếu Học Tập Số 2 Câu 1: Có bao nhiêu loại xecmăng? Cấu tạo và nhiệm vụ của chúng như thế nào? Câu 2: Tại sao không làm pittông vừa khít với xilanh để không phải sử dụng xecmăng? Câu 3: Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì? Phiếu Học Tập Số 2 C1: Có hai loại xecmăng Xecmăng khí là một vành tròn hở dùng để ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte. Xecmăng dầu là một vành tròn hở có rãnh dùng để ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy. C2: Vì nếu chế tạo pittông khít với xilanh thì khi động cơ làm việc, pittông bị nóng sẽ giản nở gây hiện tượng bó kẹt trong xilanh. C3: Để làm cân bằng trục khuỷu. Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền I. GIỚI THIỆU CHUNG: II. PIT-TÔNG: III. THANH TRUYỀN: IV. TRỤC KHUỶU: Cấu tạo: Nhiệm vụ: kính chúc quý thầy cô sức khỏe !
Tài liệu đính kèm: