Bài giảng giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 4: Sự rơi tự do

Bài giảng giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 4: Sự rơi tự do

Bài 4: Sự rơi tự do

Dụng cụ: Dùng 3 tờ giấy hoàn toàn giống nhau

Tiến hành: Cùng một lúc thả cả cho rơi từ cùng 1 độ cao

ppt 27 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1926Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 4: Sự rơi tự do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô về dự giờCâu1: Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. áp dụng cho TH vật chuyển động không vận tốc đầu theo 1 chiều dươngCâu2: Trình bày các phương pháp để biết được chuyển động của vật là nhanh dần đều?Bài cũ Thả đồng thời một chiếc lông gà và một viên bi sắt rơi trong không khíHãy nhận xét; và giải thíchđặt vấn đề Đến thế kỷ 16 loài người vẫn quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ (Quan niệm của Arixtôt). Điều này có đúng không ?đặt vấn đề1. Sự rơi của cỏc vật trong khụng khớBÀI 4: SỰ RƠI TỰ DOCác thí nghiệm Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 2:Thí nghiệm 1Dụng cụ: Dùng 3 tờ giấy hoàn toàn giống nhauTiến hành: Cùng một lúc thả cả cho rơi từ cùng 1 độ cao.Kết quả:Thí nghiệm 2Dụng cụ: Một cục tẩy và một quyển báoTiến hành: Cùng một lúc thả cả cho rơi từ cùng 1 độ cao.Kết quả:Thả một hũn sỏi và một tờ giấy (khối lượng của sỏi lớn hơn của giấy)CÙNG QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SÁCH GIÁO KHOAThả một hũn sỏi và một tờ giấy, tờ giấy vo trũn và nộn chặt. Thaỷ ủoàng thụứi hai tụứ giaỏy cựng kớch thước moọt tụứ ủeồ phaỳng tờ coứn lại vo troứn.Thaỷ ủoàng thụứi moọt vieõn bi vaứ moọt taỏm bỡa ủaởt naốm ngang (Taỏm bỡa coự khoỏi lửụùng lụựn hụn)Kết luận: Trong khụng khớ cỏc vật rơi nhanh chậm khỏc nhauKết luận?Nguyờn nhõn?Nguyờn nhõn: Do sức cản của khụng khớ tỏc dụng lờn cỏc vật khỏc nhau là khỏc nhau.2, Sự rơi của cỏc vật trong chõn khụng (sự rơi tự do)NEWTON (1642-1727)Trong mụi trường khụng cú khụng khớ cỏc vật khỏc nhau sẽ rơi ra sao?Ống thuỷ tinh Khụng khớTN1: Thả rơi lụng chim và viờn bi trong ống cú chứa đầy khụng khớa, Ống Newton.Ống thuỷ tinhChõn khụngTN2: Thả rơi lụng chim và viờn bi trong ống khi trong ống là chõn khụng.a. Ống NewtonThí nghiệm của GalileĐịnh nghĩa : Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trong lựcChú ý: Nếu sức cản của không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi như là vật rơi tự do.1.Sự rơi tự do* Thí nghiệm* Nếu thả cho quả rọi rơi, nó rơi đúng theo phương của dây rọi.Phương: Thẳng đứngChiều: Từ trên xuống2. Phương chiều của sự rơi Phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm Đo khoảng cách mà vật rơi được trong những khoảng thời gian đó Bằng các phép đo chính xác người ta CM đượctính chất của chuyển động rơi01080705060403020l1l2l3l4Chuyển động rơi tự do là nhanh dần đềuThí nghiệm với cổng quang điện SẼ XẫT Ở BÀI THỰC HÀNHg = 9,8324m/s2Ở Hà nội: g = 9,7926m/s2 - Ở Hồ Chớ Minh: g = 9,7867m/s2g = 9,7805m/s2giá trị của gia tốc rơi tự doKết luận Tại một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do với cùng gia tốc g g phụ thuộc vĩ độ địa lýgiá trị của gia tốc rơi tự do* Chọn trục toạ độ OH thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới (t=0, v0=0)công thức của sự rơi tự do0Hasvgtsgtv22122===Tổng kết Trong khụng khớ:- sự rơi của cỏc vật là khỏc nhau-Nguyờn nhõn: Do sức cản của khụng khớ tỏc dụng lờn cỏc vật khỏc nhau là khỏc nhau.Trong chõn khụng: - Cỏc vật rơi như nhau.-Sự rơi tự do là Sự rơi chỉ dưới tỏc dụng của trọng lựcasvgtsgtv22122===*Cỏc cụng thức sự rơi tự doCâu1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: a. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không. b. Sự rơi tự do là sự rơi không có sức cản của không khí. c. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. d. Cả a và c.Câu hỏi trắc nghiệmCâu2: Tính chất rơi tự do là: a. Chuyển động nhanh dần đều. b. Chuyển động có gia tốc biến đổi. c. Chuyển động thẳng đều. d. Chuyển động có vận tốc không đổi.Câu hỏi trắc nghiệmCõu 3: Chuyển động của vật nào sau đõy sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?Một cỏi lỏ cõy rụng.Một sợi chỉ.Một chiếc khăn tay.Một mẩu phấn.Đỏp ỏn: D hoàn thành bài 7 SGK trang 27:

Tài liệu đính kèm:

  • pptsu roi tu do.ppt