Vd : Lò xo, dây thun
Vậy : Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi , và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
- Nếu lực do B tác dụng lên A vượt quá một giá trị nào đó , A sẽ không lấy lại hình dạng ban đầu nữa. Khi đó ta nói lực do B tác dụng đã vượt quá giới hạn đàn hồi của A.
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi: Hãy phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Nêu công thức của định luật.Trả lời: Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm ) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. LỰC ĐÀN HỒIBài 19FkF đh.1. Khái niệm về lực đàn hồi1. Khái niệm về lực đàn hồiVd : Lò xo, dây thunVậy : Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi , và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.- Nếu lực do B tác dụng lên A vượt quá một giá trị nào đó , A sẽ không lấy lại hình dạng ban đầu nữa. Khi đó ta nói lực do B tác dụng đã vượt quá giới hạn đàn hồi của A. FđhPF đhP2.Một vài trường hợp thường gặpa) Lực đàn hồi của lò xoLò xo bị dãnLò xo bị nén 2. Một vài trường hợp thường gặpa) Lực đàn hồi của lò xo* Đặc điểm :- Điểm đặt : là điểm tiếp xúc giữa vật và lò xo.- Phương: trùng với trục lò xo.- Chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo.FđhP012345∆l= l – l0ll0cm∆l1∆l2∆l : độ biến dạng- Độ lớn:Với :2. Một vài trường hợp thường gặpa) Lực đàn hồi của lò xoFđh: lực đàn hồi (N): độ biến dạng của lò xo (m)l : chiều dài của lò xo bị biến dạng (m)l0 : chiều dài tự nhiên (m)k : hệ số đàn hồi hay độ cứng phụ thuộc vào kích thước và vật liệu làm lò xo (N/m)2. Một vài trường hợp thường gặpa) Lực đàn hồi của lò xo* Phát biểu định luật Hooke:Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 2.Một vài trường hợp thường gặpb) Lực căng của dây T’ T* Đặc điểm: - Điểm đặt : tiếp xúc với vật- Phương : trùng với chính sợi dây- Chiều : hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây 2.Một vài trường hợp thường gặpb) Lực căng của dây Lưu ý:-Lực căng tác dụng lên một vật chỉ có thể là lực kéo.-Với dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn.T1T2T’1T’2P1P2Trường hợp dây vắt qua ròng rọc - Nếu khối lượng của dây, của ròng rọc và ma sát của trục quay không đáng kể thì: 3.Lực kế DẶN DÒ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 3,4/88. HỌC BÀI 19.LỰC ĐÀN HỒI THẬT KỸ. - XEM TRƯỚC BÀI 20. LỰC MA SÁT.CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC EM
Tài liệu đính kèm: