Kiểm tra học kỳ I môn giáo dục công dân 11

Kiểm tra học kỳ I môn giáo dục công dân 11

Chọn đáp án đúng

Câu 1: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là gì?

A. Sức lao động B. Lao động

C. Sản xuất của cải vật chất D. Hoạt động

Câu 2: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?

A.Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.

B Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.

C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.

D.Sức lao động, tư liệu lao động,công cụ sản xuất.

Câu 3. Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất?

A.Vì sức lao động có tính sáng tạo.

B.Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau

C.Vì suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là phản ánh sức lao động sáng tạo của con người

D. Cả a, c đúng.

Câu 4. Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?

A. Máy khâu. B. Kim chỉ. C. Vải. D. Áo, quần.

Câu 5. Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?

A. Giá trị, giá trị sử dụng. B. Giá trị, giá trị trao đổi.

C.Giá trị trao đổi, giá trị sử dụng. D. Giá trị sử dụng

Câu 6. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?

A Giá cả. B. Lợi nhuận. C. Công dụng của hàng hóa. D. Số lượng hàng hóa

Câu 7. Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nào?

A. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.

B. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi.

 

doc 5 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 3143Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn giáo dục công dân 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN GDCD 11
( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ tên:  Lớp: 
Đề 0001
Câu 
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
1
O
O
O
O
11
O
O
O
O
21
O
O
O
O
31
O
O
O
O
2
O
O
O
O
12
O
O
O
O
22
O
O
O
O
32
O
O
O
O
3
O
O
O
O
13
O
O
O
O
23
O
O
O
O
33
O
O
O
O
4
O
O
O
O
14
O
O
O
O
24
O
O
O
O
5
O
O
O
O
15
O
O
O
O
25
O
O
O
O
6
O
O
O
O
16
O
O
O
O
26
O
O
O
O
7
O
O
O
O
17
O
O
O
O
27
O
O
O
O
8
O
O
O
O
18
O
O
O
O
28
O
O
O
O
9
O
O
O
O
19
O
O
O
O
29
O
O
O
O
10
O
O
O
O
20
O
O
O
O
30
O
O
O
O
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là gì?
A. Sức lao động	B. Lao động
C. Sản xuất của cải vật chất	D. Hoạt động
Câu 2: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
A.Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động. 
B Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động. 
D.Sức lao động, tư liệu lao động,công cụ sản xuất.
Câu 3. Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất?
A.Vì sức lao động có tính sáng tạo. 
B.Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau
C.Vì suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là phản ánh sức lao động sáng tạo của con người
D. Cả a, c đúng.
Câu 4. Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A. Máy khâu. 	B. Kim chỉ. 	C. Vải. 	D. Áo, quần.
Câu 5. Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị, giá trị sử dụng. 	B. Giá trị, giá trị trao đổi. 
C.Giá trị trao đổi, giá trị sử dụng. 	D. Giá trị sử dụng
Câu 6. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?
A Giá cả. 	B. Lợi nhuận. C. Công dụng của hàng hóa. 	D. Số lượng hàng hóa
Câu 7. Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nào?
A. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ. 
B. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi.
C. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
D. Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Câu 8. Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
A. Giá cả = giá trị	 B. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết 
C. Giá cả Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 9. Giá cả từng hàng hóa và giá trị từng hàng hóa trên thị trường không ăn khớp với nhau vì:
A. Vì chịu sự chi phối của người sản xuất	
B. Vì chịu sự tác động của cung – cầu, cạnh tranh 
C. Vì chịu tác động của quy luật giá trị	
D. Vì thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau
Câu 10. Để may một cái áo A may hết 6 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ. Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?
A. 3 giờ. 	B. 4 giờ. 	C. 5 giờ. 	D. 6 giờ.
Câu 11. Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bánvì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất.	 B. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
C. Tự phát từ quy luật giá trị. 	 D. Điều tiết trong lưu thông
Câu 12. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây:
A.Canh tranh kinh tế. 	 	B. Cạnh tranh chính trị.	 
C. Cạnh tranh văn hoá.	D. Cạnh tranh sản xuất
Câu 13. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là gì?
A.Tồn tại nhiều chủ sở hữu.	
B.Điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.
C.Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
D.Cả a, b đúng.
Câu 14. Đâu là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kỹ thuật phát triển, năng suất lao động tăng lên
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
D. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
Câu 15. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
A. Nhu cầu của mọi người.	B. Nhu cầu của người tiêu dùng.
C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.	D. nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
Câu 16. Nội dung nào thể hiện sự vận dụng quan hệ cung – cầu của người tiêu dùng?
A. Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung – cầu để có lợi 
B. Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung – cầu
C. Điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp
D.Tất cả đều sai
Câu 17. Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Cung và cầu tăng	 B. Cung tăng, cầu giảm 
C. Cung và cầu giảm	 D. Cung giảm, cầu tăng
Câu 18. Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào ?
A.Cung = cầu.	B.Cung > cầu.	C. Cung < cầu.	D. Cung # cầu
Câu 19. Trong nền sản xuất hàng hoá mục đích của sản xuất là gì?
A Để tiêu dùng.	B. Để bán.	C. Để trưng bày	D. Cả a và b đúng 
Câu 20. Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?
A.Công nghiệp hoá 	 B.Hiện đại hoá	 
C. Tự động hoá	 	 D. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 21. Một trong những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta là:
A. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí	B. Phát triển mạnh mẽ LLSX 
C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin	D. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật
Câu 22. Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH?
A. Vì nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kỉ thuật và công nghệ.
B.Xu hướng toàn cầu hóa, mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành CNH sau như Việt Nam.
C. Tránh sự tụt hậu, rút ngắn thời gianđể HĐH mọi mặt.	
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 23. Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
A. Thế kỷ VII	 B. Thế kỷ XVIII	C. Thế kỷ XIX	D. Thế kỷ XX
Câu 24. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng:
A. CNH gắn với phát triển kinh tế tri thức
B. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
C. CNH gắn với HĐH
D. HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 
Câu 25. Ban hành luật đầu tư là 1 trong những chính sách nhằm vận dụng quy luật giá trị của:
A.Thủ tướng B. Đảng cộng sản Việt Nam
C. Quốc hội 	D. Nhà nước 
Câu 26. Nước ta hiện nay có bao nhiêu thành phần kinh tế?
A.4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 27. Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào trong nền kinh tế quốc dân?
A. Chủ đạo	 B. Cần thiết	C. Then chốt	D. Quan trọng
Câu 28. Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào ?
A .Nhà nước	B. Tư nhân	C. Tập thể	D. Hỗn hợp	
Câu 29. Thành phần kinh tế là kiểu.(1)kinh tế dựa trên một..(2)sở hữu.(3) về(4)
A. (1) tư liệu sản xuất - (2) hình thức –(3) nhất định- (4) quan hệ
B. (1) quan hệ- (2) hình thức –(3) nhất định - (4) tư liệu sản xuất.
C. (1) nhất định - (2) hình thức –(3) quan hệ - (4) tư liệu sản xuất.
D. (1) quan hệ- (2) quản lý –(3) nhất định- (4) tư liệu sản xuất.
Câu 30. Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vì:
A. Đem lại nhiều lợi ích to lớn B. Khai thác và sử dụng hiệu quả mọi lực
C. Tạo nhiều vốn, nhiều chỗ làm việc D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Câu 31. Kinh tế tập thể cùng với thành phần kinh tế nào “ ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”?
A. Nhà nước 	 B. Tập thể C. Tư nhân,	 D. Tư bản nhà nước
Câu 32. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào?
A. Nhà nước B. Tư nhân C. Nước ngoài D. Tư bản nhà nước
Câu 33. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy, xác định ở nước ta có 5 thành phần kinh tế ?
A. VII 	B. VIII C. IX 	 D. X 
Hết
( cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_ktra_hk_1_cong_dan_11.doc