Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 70: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 70: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Đoạn văn, các yêu cầu viết một đoạn văn nói chung

- Các yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.

2. Kỹ năng

- So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.

- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng về đoạn văn, về văn thuyết minh để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập và đời sống.

B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, chữa bài tập

C. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.

D. Tiến trình bài học

• Ổn định tổ chức lớp

• Kiểm tra bài cũ

Thế nào là văn thuyết minh ?

• Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1955Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 70: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/2/2011	Ngày giảng: 9/2/2011 
Tiết 70 – Làm văn 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: 
Kiến thức
Đoạn văn, các yêu cầu viết một đoạn văn nói chung
Các yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
Kỹ năng 
So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.
Vận dụng những kiến thức, kỹ năng về đoạn văn, về văn thuyết minh để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập và đời sống.
Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, chữa bài tập
Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Tiến trình bài học
Ổn định tổ chức lớp
 Kiểm tra bài cũ
Thế nào là văn thuyết minh ?
Bài mới
Hoạt động của GV và Hs
Yêu cầu cần đạt
? Thế nào là đoạn văn
 ? Đoạn văn phải đạt các yêu cầu nào
 ? Theo em đoạn văn tự sự và thuyết minh có những điểm giống và khác nhau như thế nào
? Vì sao có sự khác nhau đó
- Một đoạn văn thuyết minh có thể bao gồm bao nhiêu phần chính? Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian, nhận thức, phản bác- chứng minh ko? Vì sao?
 ? Theo em, để thực hiện được yêu cầu của đề bài, trước hết ta cần phải làm gì
? Bước tiếp theo sau khi tìm hiểu đề là gì 
? Sau khi phác thảo xong dàn ý đại cương ta làm công việc gì tiếp theo
? Sau khi đã viết xong đọan văn, bài văn, bước tiếp theo cần phải làm gì
+ Chủ đề của đọan văn có được thể hiện rõ ràng và nhất quán không?
+ Việc sử dụng các phương pháp thuyết minh có hợp lý không?
+ Các câu trong đọan văn có trong sáng và liên kết chặt chẽ với nhau không?
+ Làm thế nào để sửa chữa những lỗi của đọan văn?
Qua việc phân tích ví dụ em hãy nêu quy trình viết một đoạn văn, một bài văn thuyết minh ?
? Cho hs: thảo luận nhóm để xác định lượng thông tin cho bài
 Gv cho phương án theo dàn ý như sau
Giáo viên cho hs viết và đọc đoạn văn
 Gv đọc đoạn văn ví dụ
 Nhưng Nguyễn Trãi không chỉ yêu tha thiết thiên nhiên của quê hương , ông còn canh cánh bên lòng niềm tha thiết với bà con thân thuộc ở quê nhà. Thời còn giặc Minh, nhiều năm ông phải lẩn tránh khắp nơi, xa nhà xa quê, xa bà con thân thuộc với bao nỗi buồn rầu
Về nhà viết đoạn văn nối tiếp đoạn vừa hoàn thành trên lớp
 Viết lại bài văn thuyết minh
 Giờ sau: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
Đoạn văn thuyết minh
Ôn tập về đoạn văn
Thế nào là đoạn văn
Đơn vị hoàn chỉnh, thống nhất về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức tính từ chỗ viết hoa gạch đầu dòng đến chấm xuống dòng.
Các yêu cầu của đoạn văn : 4 yêu cầu(Theo sgk)
Sự giống nhau và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh
- Đoạn tự sự: Kể sự việc nào đó thiên về miêu tả biểu cảm.
 - Thuyết minh: : Trình bày giới thiệu một ý nào đó của sự việc, hiện tượng để người đọc hiểu về các đặc tính của nó (ít hoặc không sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm)
Vì: mục đích của 2 loại văn bản khác nhau
3. Kết cấu của đoạn văn thuyết minh
Gồm 3 phần: Mở đoạn
 Phát triển đoạn
 Kết đoạn 
thông thường thì có 2 phần chính là mở đoạn và phát triển đoạn. 
- Các ý được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, theo phản bác hoặc chứng minh để làm tăng tính hấp dẫn lôi cuốn.
II.Viết đoạn văn thuyết minh 
Ví dụ
Đề: Viết một bài văn thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết về tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
*Tìm hiểu đề 
- Đối tượng thuyết minh : Bài “Bình Ngô đại cáo”.
- Mục đích thuyết minh : Giúp người đọc có những hiểu biết về tác phẩm.
- Phương pháp thuyết minh : 
* Phác thảo dàn ý đại cương
+Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? 
+ Đặc điểm thể loại và bố cục của bài Cáo?
+ Những nội dung cơ bản và nét đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện của tác phẩm? 
!Cơ sở nêu luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến ?
! Nguyên nhân và quá trình khởi nghĩa thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn ?
!Tuyên bố cho toàn dân tộc biết hòa bình độc lập.
*Thực hành viết đọan theo từng ý trong dàn bài.
* Kiểm tra lại bài viết và sửa chữa
2. Qui trình viết đọan văn, bài văn thuyết minh
- Bước 1: Xác định các yêu cầu về : nội dung, mục đích và phương pháp thuyết minh.
-Bước 2: Phác thảo dàn ý đại cương cho bài viết.
-Bước 3 : Phát triển mỗi ý thành đọan văn.
- Bước 4: Viết và kiểm tra - sửa chữa.
III. Ghi nhớ : SGK
IV. Luyện tập
Đề bài: Em hãy lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi
Mở bài: 
- Giới thiệu về Nguyễn Trãi.
- Lí do vì sao mình viết về Nguyễn Trãi
Thân bài: 
 * Cuộc đời Nguyễn Trãi
-Năm sinh năm mất, quê quán 
-Tư tưởng, tình cảm
- Vị trí trong lịch sử dân tộc
 * Sự nghiệp:
- Tác phẩm chính
- Nội dung thơ văn
- Phong cách nghệ thuật
 Kết bài:
-Trở lại đề tài thuyết minh
- Gợi cảm xúc suy nghĩ trong người đọc
2. Diễn đạt ý thành đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • doc70 luyện tập viêt đoạn văn thuyết minh.doc