Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - THPT Quang Trung

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - THPT Quang Trung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Nắm được phương pháp giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về lực từ và cảm ứng tư

 

doc 25 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	BÀI TẬP LỰC TỪ 
Ngày 03/01/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Nắm được phương pháp giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về lực từ và cảm ứng tư 
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
- Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?
Viết công thức tổng quát của tính lực từ theo cảm ứng từ?
 F = I. l.B sinα 
Hoạt động 2 (25 phút) : Giải bài tập tự luận 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Đọc kĩ và tóm tắt bài 1
Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?
Đọc kĩ và tóm tắt bài 2
Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?
Đọc kĩ và tóm tắt bài 2
Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?
Tóm tắt
l =20cm =0,2m
I = 1,5A F = 3N
Độ lớn của cảm ứng từ:
Tóm tắt
l = 5cm = 0,05m
I = 2A B = 20T
a) α =900:
F = I. l.B sinα = 2.0,05.20 = 2N
b) α = 300 :
F = I. l.B sinα = 2.0,05.20.sin 300 = 1N
Tóm tắt
B =5T I = 0,2A
α = 300 F =2N
Chiều dài của đoạn dây:
1. Trong từ đều của nam châm chữ U, đặt đoạn đay dẫn dài 20cm vuông góc với từ trường và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 3N. Tính độ lớn của cảm ứng từ?
2. Trong từ trường đều đặt đoạn dây dẫn dài 5cm có dòng điện chạy qua là 2 A và vuông góc với từ trường, biết độ lớn của cảm ứng từ là 20T.
a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?
b) Nếu dòng điện trong đoạn dây hợp với từ trường một góc = 300 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?
3. Một dây dẫn có chiều dài l đặt trong một từ trường đều có độ lớn của cảm ứng B = 5T dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ trường một góc 600 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F =2N. Hỏi chiều dài của đoạn dây?
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn 
HS chọn và giải thích lực chọn
Câu 1, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong một từ trường khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Cường độ dịng điện. 	b, Từ trường.
c, Gĩc hợp bởi dây và từ trường.d, Bản chất của dây dẫn.
Câu 2, Một đoạn dây l cĩ dịng điện cường độ I đặt trong một từ trường đều cĩ cảm ứng hợp với dây một gĩc a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ giá trị lớn nhất khi:
a, a = 	c, a = 	b, a = d, cả b và c đều đúng
Câu 3, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngĩn giữa của ngĩn cái chỉ chiều của yếu tố nào?
a, Dịng điện, từ trường	c, Dịng điện, lực từ
b, Từ trường, lực từ	d, Từ trường, dịng điện
Câu 4, Gọi B0 là cảm ứng từ do dịng điện gây ra tại một điểm trong chân khơng, B là cảm ứng từ do dịng điện gây ra tại cùng điểm trên khi cĩ mộmơI trường đồng chất chiếm đầy khơng gian. Giữa B và B0 cĩ hệ thức: B = àB0 
 Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Bản chất của mơI trường. 	c, Đơn vị dùng
b, Giá trị B0 ban đầu.	d, Cả 3 yếu tố trên.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
Tiết 2 	BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ	( T1 )	
Ngày soạn:10/01/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
	- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ
2. Kỹ năng :
	- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (20 phút) : Giải bài tập tự luận 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
a/ Cảm ứng từ tại M xác định bởi cơng thức nào? HS lên bảng tính
b/ Dùng cơng thức nào để tính khoảng cách?
( vẽ hình)
- Yêu cầu học sinh nêu hướng giải và lên bảng tính
- Yêu cầu học sinh: Xác định điểm M và N ở đâu, vẽ hình và giải
- Từng cá nhân suy nghĩ trả lời và lên bảng tính
- Áp dụng cơng thức: 
1/ Bài tốn 1: Dịng điện thẳng cĩ cường độ I = 0,5A đặt trong khơng khí .
	a/ Tính cảm ứng từ tại M cách dịng điện 4cm
	b/ Cảm ứng từ tại N bằng B’ = 10-8T. tính khoảng cách từ N đến dịng điện
a/ Cảm ứng từ tại M: 
 = 25.10-7 ( T)
b/ Xán định R
 Từ cơng thức: 
=> = 10m
2/Bài tốn 2: Hai dây dẫn dài song song với nhau, nằm cố định trong cùng một mặt phẳng, cách nhau d = 16cm. dịng điện trong 2 dây I1 = I2 = 10A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng trên và cách đều hai dây dẫn trong 2 trường hợp:
	a/ Dịng điện trong 2 dây cùng chiều
	b/ Dịng điện trong 2 dây ngược chiều
3/ Bài tốn 3: Hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn đặt cách nhau d = 8cm trong khơng khí. Dịng điện trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại:
	a/ Tại M cách mỗi dây 4cm
	b/ Tại N cách dây I1 8cm, cách I2 16cm
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn 
HS chọn và giải thích lực chọn
Câu 18, Một dây dẫn thẳng dài cĩ dịng điện cường độ I. cảm ứng từ tại một điểm cách dây một khoảng r cĩ giá trị:
a, B = 2.10-7 	c, B = 2.10-7 Ir
b, B = 2ậ . 10-7 	d, Một giá trị khác.
Câu 19, Một khung dây trịn bán kính R cĩ dịng điện cường độ I. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây cĩ giá trị:
a, B = 4ậ . 10-7 	c, B = 2 . 10-7 
b, B = 2 . 10-7 IR	d, Một giá trị khác.
Câu 20, Một ống dây cĩ chiều dài l, cĩ N vịng, cĩ dịng điện cường độ I đI qua. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây cĩ giá trị:
a, B = 2 ậ.10-7 	c, B = 4ậ . 10-7
b, B = 2 ậ.10-7 NlI	d, B = 4ậ . 10-7 NlI 
Câu 21, Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây điện khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Số vịng dây. 	 b, Bán kính mỗi vịng dây.
c, MơI trường bên trong dây dẫn. d, Cả a và b.
Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
Tiết 3. 	BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ ( T2 )
Ngày soạn: 17/01/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
	- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ
2. Kỹ năng :
	- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (20 phút) : Giải bài tập tự luận 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
a/ 
- Xác định điểm M ?
- Tại M cĩ những cảm ứng từ nào gây ra? 
- Xác định phương, chiều của các cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra ?
- T1inh độ lớn các cảm ứng từ?
- Cảm ứng từ tổng hợp?
b/ Tương tự như câu a/ yâu cầu học sinh lên bảng làm
c/ 
- Xác định vị trí điểm P ?
- Cảm ứng do I1 ; I2 cĩ phương chiều thế nào? Lên bảng vẽ ?
- Tính các độ lớn B1 và B2 ?
- Cảm ứng từ tổng hợp?
- Độ lớn của B tổng hợp tính như thế nào?
Độ lớn B?
- Vì MB – MA = AB nên M nằm trên đường thẳng AB ngồi AB về phía A
- Cảm ứng từ tại M do các dịng điện gây ra cĩ phương chiều như hình( HS lên vẽ)
- HS lên bảng thực hiện tính
- Cảm ứng từ: cùng phương, cùng chiều
b/ Học sinh lên bảng làm
c/ 
- Vì AB2 + AP2 = BP2
Nên tam giác ABP vuơng tại A
- HS lên bảng xác định và vẽ
- Lên bảng tính
- Ta giác ABP vuơng tại A
- Gĩc : cos = = 0,6
- Độ lớn B:
 B = 
1/ Bài tốn 1: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau 8cm cĩ I1 = 5A; I2 = 8A cùng chiều. Tính cảm ứng từ tại:
	a/ M cĩ MA = 4cm; MB = 12cm	b/ N cĩ NA = 3cm; NB = 5cm
	c/ P cĩ PA = 6cm; PB = 10cm	d/ Q cách đều A và B và bằng 8cm
a/ Xác định cảm ứng từ tại M: 
 MA = 4cm = 0,04m
I1
I2
A
B
M
 MB = 12cm = 0,12m
- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại M là B1 và B2 cĩ phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
 B1 = 2.10-7.= 2,5.10-5 T
 B2 = 2.10-7.= 1,33.10-5 T
- Cảm ứng từ tổng hợp tại M:
- Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T
b/ Tương tự như a/ và N nằm trong đoạn AB
c/ Cảm ứng từ tại P:
I 1 1
B
A
P
I1
 Ta cĩ: PA2 + AB2 = PB2
= > ABP vuơng tại B
- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại P là B1 và B2 cĩ phương, chiều như hình:
- Độ lớn: 
 B1 = 2.10-7 = 1,66.10-5 T
 B2 = 2.10-7 = 1,6.10-5 T
- Cảm ứng từ tổng hợp tại P:
- Độ lớn: B = 
 Với cos = = 0,6
=> B 
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn 
HS chọn và giải thích lực chọn
Câu 1, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong một từ trường khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
	a, Cường độ dịng điện. 	b, Từ trường.
	c, Gĩc hợp bởi dây và từ trường.	d, Bản chất của dây dẫn.
Câu 2, Một đoạn dây l cĩ dịng điện cường độ I đặt trong một từ trường đều cĩ cảm ứng hợp với dây một gĩc a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ giá trị lớn nhất khi:
a, a = 	c, a = 	b, a = 	d, cả b và c đều đúng
Câu 3, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngĩn giữa của ngĩn cái chỉ chiều của yếu tố nào?
a, Dịng điện, từ trường	c, Dịng điện, lực từ
b, Từ trường, lực từ	d, Từ trường, dịng điện
Câu 4, Gọi B0 là cảm ứng từ do dịng điện gây ra tại một điểm trong chân khơng, B là cảm ứng từ do dịng điện gây ra tại cùng điểm trên khi cĩ mộmơI trường đồng chất chiếm đầy khơng gian. Giữa B và B0 cĩ hệ thức: 
B = B0 Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
	a, Bản chất của mơI trường. 	c, Đơn vị dùng
	b, Giá trị B0 ban đầu.	d, Cả 3 yếu tố trên.
Câu 5, Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dịng điện đi qua một mạch cĩ biểu thức: B = k I Hệ số k phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Hình dạng, kích thước của mạch.	b, Vị trí của điểm khảo sát.
c, Đơn vị dùng. 	d, Cả 3 yếu tố trên.
Câu 6, Xét từ trường của dịng điện qua các mạch sau:
	I. Dây dẫn thẳng 	II. khung dây trịn 	III. ống dây dài
 Cĩ thể dùng quy tắc cáI đinh ốc 2 để xác định chiều của đường cảm ứng từ của mạch điện nào?
	a, I và II	b, II và III	c, III và I	d, Cả ba mạch
Câu 7, Một dây dẫn thẳng dài cĩ dịng điện cường độ I. cảm ứng từ tại một điểm cách dây một khoảng r cĩ giá trị:
a, B = 2.10-7 	 c B = 2.10-7 Ir 	 b, B = 2ậ . 10-7 d, Một giá trị khác.
Câu 8, Một khung dây trịn bán kính R cĩ dịng điện cường độ I. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây cĩ giá trị:
a, B = 4.10-7 c, B = 2.10-7 b, B = 2.10-7 IR d, Một giá trị khác.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
Tiết 4	BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ ( T3 )	
Ngày soạn:24/01/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
	- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ
2. Kỹ năng :
	- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải bài tập tự luận 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Vẽ hình xác định vị trí điểm M?
- Cảm ứng ... Bài tập 1: Một người nhìn xuống đáy một dịng suối thấy hịn sỏi cách mặt nước 0,5m. Hỏi độ sâu thực sự của dịng suối là bao nhiêu nếu người đĩ nhìn hịn sỏi dưới gĩc so với pháp tuyến của mặt nước. Biết nước cĩ n = 
* Xét trường hợp trên khi người này nhìn thep phương vuơng gĩc mặt nước
- Tia sáng truyền như hình vẽ: Ánh sáng từ S đến mặt nước và khúc xạ vào mắt => mắt thấy S’ là ảnh của hịn sỏi S
* Khi thì HS’ = 0,5m
 Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta cĩ:
 = ¾
=> i = 450
Ta lại cĩ: tanS = tani = Và tanS’ = tanr = 
=> HS = 1,37m
Vậy hịn sỏi cách mặt nước 1,37m
* Khi nhìn vuơng gĩc
Ta cĩ: (1)
Và (2)
Từ (1) và (2) => HS = nHS’ = 0,667m
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn 
HS chọn và giải thích lực chọn
1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của mơi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Mơi trường chiết quang kém cĩ chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của mơi trường 2 so với mơi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của mơi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của mơi trường 1.
D. Chiết suất tỉ đối của hai mơi trường luơn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân khơng là vận tốc lớn nhất.
2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đĩ truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2
3 Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. gĩc khúc xạ luơn bé hơn gĩc tới.B. gĩc khúc xạ luơn lớn hơn gĩc tới.
C. gĩc khúc xạ tỉ lệ thuận với gĩc tới.
D. khi gĩc tới tăng dần thì gĩc khúc xạ cũng tăng dần.
4 Chiết suất tỉ đối giữa mơi trường khúc xạ với mơi trường tới
A. luơn lớn hơn 1. B. luơn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của mơi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của mơi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của mơi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của mơi trường tới.
5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ mơi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với mơi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng khơng vuơng gĩc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai mơi trường. 
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào mơi trường n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại mơi trường n1.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
6 Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường truyền ánh sáng
A. luơn lớn hơn 1. B. luơn nhỏ hơn 1.
C. luơn bằng 1. D. luơn lớn hơn 0.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
 1/ Tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của một chất lỏng chiết suất . Hai tia khúc xạ và phản xạ vuơng gĩc với nhau. Tính gĩc tới 	ĐS: 	600 
 2/ Một tia sáng gặp khối thủy tinh cĩ n = dưới gĩc tới 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Tính gĩc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ 	ĐS:	900
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
Tiết 9 	BÀI TẬP PHẢN XẠ TỒN PHẦN	
Ngày soạn: 02/03/2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
	- Nắm vững các cơng thức định luật khúc xạ, điều kiện xảy ra phản xạ tồn phần
2. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và giải bài tốn về phản xạ tồn phần của tia sáng
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
	+ Hiện tượng phản xạ toàn phần.
	+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ³ igh.
	+ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = ; với n2 < n1.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập tự luận 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
a/
- Mơi trường (2) và (3) mơi trường nào chiết quang hơn? Vì sao?
 + Viết biểu thức định luật khúc xạ khi ánh sáng truyền từ (1) đến (2)?
 + Viết biểu thức định luật khúc xạ khi ánh sáng truyền từ (1) đến (3) ?
- Từ đĩ tính: = ?
- Kết luận?
b/ Gĩc giới hạn?
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải
+ 
+ 
- Từng học sinh suy nghĩ và lên bảng
- Từng học sinh suy nghĩ và giải. Lên bảng
Bài tập 1: Cĩ ba mơi trường (1); (2) và (3). Với cùng gĩc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào(2) thì gĩc khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì gĩc khúc xạ là 450
 a/ Hai mơi trường (2) và (3) thì mơi trường nào chiết quang hơn?
 b/ Tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần giữa (2) và (3)
a/ 
- Ánh sáng truyền từ (1) sang (2)
- Ánh sáng truyền từ (1) sang (3)
=> 
=> (2) chiết quang hơn (3)
b/ Gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: 
=> 
Bài tập 2: 
 1/ a/ Tính gĩc giới hạn tồn phần giữa thủy tinh chiết suất và khơng khí?
 b/ Vẽ đường đi của một tia sáng khi truyền từ thủy tinh vào khơng khí dưới gĩc tới i = 300 ; 450 ; 600
 2/ Gĩc giới hạn của thủy tinh đối với nước là 600, chiết suất của nước là n = 4/3. Tìm chiết suất của thủy tinh?
 3/ Một tia sáng truyền từ mơi trường cĩ chiết suất n (n > 1) vào khơng khí dưới gĩc tới 420. Tìm giá trị nhỏ nhất của n để cĩ phản xạ tồn phần
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn 
HS chọn và giải thích lực chọn
1 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Ta luơn cĩ tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường cĩ chiết suất nhỏ sang mơi trường cĩ chiết suất lớn hơn.
B. Ta luơn cĩ tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường cĩ chiết suất lớn sang mơi trường cĩ chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng cĩ chùm tia khúc xạ.
D. Khi cĩ sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
2 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, gĩc giới hạn phản xạ tồn phần cĩ giá trị là:
A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.
3 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của gĩc tới i để khơng cĩ tia khúc xạ trong nước là: 
A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.
4 Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi gĩc tới:
A. i 420. C. i > 490. D. i > 430.
5 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng gĩc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước cĩ chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong khơng khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm).
C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm).
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
A
N
M
S
Bài tập 3: Một quả cầu trong suốt, bán kính R = 14cm, chiết suất n. 
Một tia sáng SA tới song song và cách đường kính MN một đoạn d = 7cm 
rọi vào điểm A của mặt cầu cho tia khúc xạ AN đi qua N. Xác định chiết suất n
	ĐS: 	n = 1,932
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
Tiết 10 	BÀI TẬP LĂNG KÍNH 
Ngày soạn:10/03/2010	
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
	- Nắm kĩ lại các cơng thức về lăng kính
2. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
	sini1 = nsinr1; A = r1 + r2
 	sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .
Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:
	- Khi tia sáng vuơng gĩc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng
	- Nếu r2 < igh: tia sáng khúc xạ ra ngồi, với gĩc lĩ i2 ( )
	- Nếu r2 = igh => i2 = 900: tia lĩ đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính
	- Nếu r2 > igh : tia sáng sẽ phản xạ tồn phần tại mặt bên này
 ( Giả sử tại J cĩ gĩc i’ là gĩc khúc xạ và tính sini’ > 1 => phản xạ tồn phần tại J)
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập tự luận 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu học sinh xác định gĩc tới i trên hình? Đến I tia sáng di thế nào? Vì sao?
- Tìm gĩc tới của tia sáng tại J: r’ = ?
- Tại J tia sáng tiếp tục đi như thế nào? Vì sao?
A
B
C
J
I
r’
Bài tập: Cho một lăng kính tam giác đều ABC, chiết suất n = .Tia sáng tới mặt bên AB với gĩc tới i = 0. thì đường đi của tia sáng thế nào?
Giải 
- Gĩc tới i = 0 ( tia sáng tới vuơng gĩc với mặt AB truyền thẳng
=> Gĩc tới của mắt AC là
 r’ = A = 600 
 sini’ = nsinr’ = > 1
=> Tại J xảy ra phản xạ tồn phần
- Tia sáng phản xạ đi đến mặt đáy BC và vuơng gĩc với BC nên đi thẳng ra ngồi
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm 
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn 
HS chọn và giải thích lực chọn
1 Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 600 và thu được gĩc lệch cực tiểu Dm = 600. Chiết suất của lăng kính là
A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51
2. Tia tới vuơng gĩc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh cĩ chiết suất n = 1,5 gĩc chiết quang A. Tia lĩ hợp với tia tới một gĩc lệch D = 300. Gĩc chiết quang của lăng kính là
A. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660. D. A = 240.
3. Một tia sáng tới vuơng gĩc với mặt AB của một lăng kính cĩ chiết suất và gĩc chiết quang A = 300. Gĩc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. D = 50. B. D = 130. C. D = 150. D. D = 220.
4. Một lăng kính thuỷ tinh cĩ chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong khơng khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với gĩc tới i = 300. Gĩc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là:
A. D = 2808’. B. D = 31052’. C. D = 37023’. D. D = 52023’.
5. Lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính cĩ gĩc lệch cực tiểu là Dm = 420. Gĩc tới cĩ giá trị bằng
A. i = 510. B. i = 300. C. i = 210. D. i = 180.
6. Lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính cĩ gĩc lệch cực tiểu là Dm = 420. Chiết suất của lăng kính là:
A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Bài tập 1: Một lăng kính tam giác ABC bằng thủy tinh vuơng cân tại A, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng SI vào mặt AB theo phương song song với đáy BC. Điểm I ở gần B. Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng
Bài tập 2: Một lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 600, n= 1,5 nhận một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, từ phía đáy đi lên gặp mặt bên dưới gĩc tới i = 450. Tính gĩc lĩ i2 và gĩc lệch D
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TC 11 K2.doc