Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 14, 15: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 14, 15: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng

 Nguyễn Công Trứ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả. Thấy được những đặc điểm nổi bật của thể hát nói.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Đặc điểm nổi bật của thể hát nói. Hiểu được phong cách sống, của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực, hiểu đúng tính chất và ý nghĩa của phong cách sống bản lĩnh cá nhân (được gọi là ngất ngưởng) của NCT trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế.

 2. Kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng. Hiểu đúng nghĩa của khái niệm sống “ ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại , nắm được một vài đặc điểm của thê hát nói.

 3. Thái độ: Giáo dục: lí tưởng và nhân cách sống lành mạnh, đúng mực, cao đẹp. Nắm được những tri thức về thể thơ hát nói

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3939Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 14, 15: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:4 
Tieỏt ppct:14,15 
Ngaứy soaùn:27/08/10 
Ngaứy daùy:31/08/10 
Bài ca ngất ngưởng
 Nguyễn Công Trứ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tõm hồn tự do phúng khoỏng cựng thỏi độ tự tin của tỏc giả. Thấy được những đặc điểm nổi bật của thể hỏt núi. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Đặc điểm nổi bật của thể hỏt núi. Hiểu được phong cách sống, của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực, hiểu đúng tính chất và ý nghĩa của phong cách sống bản lĩnh cá nhân (được gọi là ngất ngưởng) của NCT trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế.
 2. Kĩ năng: Phõn tớch thơ hỏt núi theo đặc trưng. Hiểu đúng nghĩa của khái niệm sống “ ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại , nắm được một vài đặc điểm của thê hát nói.
 3. Thỏi độ: Giáo dục: lí tưởng và nhân cách sống lành mạnh, đúng mực, cao đẹp. Nắm được những tri thức về thể thơ hát nói
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ : Phân tích tâm trạng đau buồn, tiếc thương và sự trống vắng của nhà thơ khi mất bạn qua bài "Khóc Dương Khuê". bài soạn của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- GV ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ . Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs. Gv giới thiệu bài mới 
- Chứng minh NCT là một người đầy tài năng nhưng cũng rất cá tính. Ngất ngưởng nghĩa là gì ?
- Đọc 6 câu thơ đầu và chỉ ra phong cách sống ngất ngưởng. Tìm hiểu phần tiểu dẫn)
- Gv định hướng hs nắm bắt những vấn đề cơ bản về tác giả tác phẩm, GVH: Anh (chị) hãy cho biết sáu câu thơ đầu tác giả miêu tả nội dung gì ?
- Anh (chị) hãy cho biết suy nghĩ cuả mình về lời tự thuật ? Anh (chị) hãy cho biết cách nói ấy thể hiện thái độ sống như thế nào ? hai chữ “ngất ngưởng” trong bài được hiểu như thế nào ?
- Anh (chị) hãy nhận xét về những hành động khác lạ của Nguyễn Công Trứ ? Tại sao ông lại làm vậy ? 
- Tác giả luôn coi công danh là lẽ sống, đó mới là kẻ sĩ trong thiên hạ. “ đã mang tiếng ở trong tròi đất 
 Phải có danh gì với núi sông
- HS traỷ lụứi, thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK theo ủũnh hửụựng cuỷa GV1. Tác giả . Tác giả chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm và theo thể loại hát nói.
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 37.
- Anh (chị) hãy cho biết đôi nét về tác giả ? Anh (chị) hãy cho biết thể loại, bố cục, chủ đề của tác phẩm ?
- Cho HS đọc bài thơ một lượt SGK Tr 38
- Anh (chị) hãy cho biết câu kết bài thơ khẳng định lại điều gì ở phong cách sống của tác giả ?
- Anh (chị) hãy cho biết qua tác phẩm vừa học Anh (chị) rút ra bài học gì ? Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi trong SGK ?
“Giắt lỏng giang sơn vào nửa túi”
“Rót nghiêng phong nguyệt cạn lưng bầu”
Hs đọc văn bản nêu cảm nhận chung về tinh thần bài thơ
- Gv định hướng: là lời tự thuật , đề cập trực tiếp đến phong cách thái độ sống ngông nghênh ngang tàng khinh đời ngạo thế của một nhân cách nhà nho, phong cách đó thể hiện ở hai từ “ ngất ngưởng”
- Gv yêu cầu hs xác định bố cục cho bài thơ
- Gv hướng dẫn hs triển khai tìm hiểu theo bố cục 3 phần 
- Gv nêu vấn đề : Trong 6 câu đầu phong cách ngất ngưởng của Nguyễn được thể hiện như thế nào? Tại sao Nguyễn tự nhận mình là tay “ngất ngưởng”?
- Gv nhận xét, tổng hợp, lưu ý hs về mặt nghệ thuật:
+ Các từ ngữ Hán- Việt trong câu mở đâù chỉ tước vị
+ Các điệp từ “ có lúc.có khi...” . Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập = thái độ tự tin, sự ngang tàng 
(Tieỏt 15) 
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
- Ông giải thoát mình ra khỏi những thói tục thông thường, những thế lực tinh thần vẫn ngự trị xưa nay (vòng cương toả của XHPK): bò vàng thay cho ngựa, lên chùa mang theo nàng hầu. Việc này được Phan Bội Châu nhận xét: “Hà Như Uy viễn tướng quân thú - Tuý ủng hồng nhi thượng pháp môn -> Rượu say Uy viễn tướng quân - Mang theo một đám gái tân lên chùa.” 
- Gv định hướng, gợi mở 
- Thái độ ngất ngưởng của NCT thể hiện qua những chi tiết, sự kiện nào? hãy phân tích ? Gv nhận xét, tổng hợp 
- Gv gợi mở : NCT muốn khẳng định điều gì? tại sao ông dám khẳng định vậy ?
- Gv nhận xét, tổng hợp . Củng cố- hướng dẫn- dặn dò.
- Hs đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Bài thơ giúp anh/chị hiểu già về con người NCT? 
- Hãy chỉ ra những nét tự do của bài hát nói so với bài thơ Đường luật và cho biét ý nghĩa của tính chất tự do đó ?
- Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk, nêu vấn đề luyện tập
- Muốn thể hiện một phong cách sống và bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm chất và năng lực gì ? Có phải “ ngất ngưởng” là sống lập dị, khác thường?
Hs xác định: 3 phần ( 6 câu đầu- 10 câu giữa – 3 câu kết )
- Hs thảo luận, làm việc theo nhóm 
- Gv tổ chức định hướng bằng những câu hỏi gợi mở: Hai câu thơ đầu, NCT muốn nói điều gì? Tại sao? - Đại diện hs trả lời. Tài thao lược của mình được NCT thể hiện ra sao? Giải thích 2 từ “ngất ngưởng”?
- Nhận xét về nghệ thuật trong 6 câu thơ( chú ý cách dùng từ ngữ, ngắt nhịp, cách xưng hô). 
- Đại diện hs trả lời, đọc 11 câu tiếp
- Hs trao đổi thảo luận về phong cách ngất ngưởng của NCT trong đoạn thơ
- Tại sao NCT lại dám ngất ngưởng như vậy? Hs lần lượt phát biểu suy nghĩ cá nhân. Đại diện hs trả lời 
- Hs đọc 3 câu kết và phân tích thái độ ngất ngưởng của NCT 
- HS thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK theo ủũnh hửụựng cuỷa GV. Hs suy nghĩ cá nhân , phát biểu
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: Nguyễn Công Trứ ( 1778-1858), người huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh. Tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn. Gia đình nho học, làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 
- NCT là một người đầy tài năng và nhiệt huyết trên rất nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hoá, kinh tế đến quân sự. Con đường làm quan của ông nhiều thăng trầm, bị thăng giáng thất thường. Có lúc làm Tổng đốc nhưng có khi bị đày làm lính thú. Ông là người có công lập ra hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải - Thái Bình. Là kẻ sĩ ngang tàng phóng túng
- Nhà nghèo song ham học, thi cử lận đận mãi năm 42 tuổi mới đỗ giải nguyên, luôn chứng tỏ mình là con người tài năng. Con người giàu lòng yêu nước thương dân có công lớn trong việc khai hóa yen dân. 
- Sự nghiệp: Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thể loại cả trù. Thể loại ưa thích của ông là hát nói. Được đánh giá là một trong 2 thi sĩ nổi tiéng đầu thế kỉ XIX.
 2. Tác phẩm: Tác phẩm là một trong số 60 bài ca trù của Nguyễn Công Trứ được ông làm sau khi đã nghỉ hưu, sống cuộc sống tự do, thoải mái. Hình thức gần giống một bài thơ tự thuật được nâng lên tầm triết lí cuộc sống. Sáng tác nhiều (Trên 50 bài thơ, 60 bài ca trù, 1 bài phú nho). 
3. Boỏ cuùc: Gồm 03 phần cơ bản: 
+ Tài năng và danh vị của nhà thơ (6 câu)
+ Phong cách sống khác người, khác đời (12 câu)
+ Khẳng định phong cách khác đời (1 câu).
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Ngất ngưởng trên hành trình hoạn lộ.
- Người quân tử sống bản lĩnh, đầy tự tin, kiên trí lí tưởng, thái độ sẵn sàng dấn thân đưa mình vào vòng trói buộc của lễ giáo phong kiến. NCT vơ tất cả trách nhiệm trong thiên hạ vào bản thân, tư tin, hào phóng nhận trách nhiệm với đời.
- Câu thơ đầu nhấn mạnh đến vai trò của kẻ sĩ – khẳng định lí tưởng trung quân – ý thức trách nhiệm của kẻ làm trai. Nguyễn Công Trứ coi công danh là lẽ sống. 
 “Đã mang tiéng ở trong trời đất
 Phải có danh gì với núi sông”. 
- Lời tự thuật khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ. Tất cả đã diễn đạt một tài năng xuát chúng. Không phải ai cũng ý thức được như tác giả .
- Ngất ngưởng: (được nhắc bốn lần) là trạng thái chênh vênh, nghiêng ngả của một sự vật đặt trên cao và ở vị trí không vững vàng. “Bài ca ngất ngưởng” là khúc hát ngạo nghễ, ngang tàng của một người đầy tài năng, ý chí và cá tính, song cũng rất tài tử, phóng túng. Đó là sự khẳng định bản lĩnh con người trong khuôn khổ của xã hội phong kiến chuyên chế gò bó, chật hẹp. Sự ngạo thế coi khinh “dọc ngang nào biết trên đầu có ai”.
- Lối sống ngất ngưởng: những người rất đặc biệt, bởi họ có những phẩm chất ít người sánh bằng; 
 + Người có ý chí phi thường, có ý thức trách nhiệm về vai trò của mình trong xã hội, thậm chí trong vũ trụ. Họ coi tất cả mọi việc trong trời đất là phận sự của mình. 
 + Họ là những người có tài năng xuất chúng, thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Với NCT, tài năng thể hiện ở lĩnh vực văn hoá (khi thủ khoa), quân sự (khi tham tán, lúc Bình Tây cờ đại tướng), chính trị, kinh tế (Tổng đốc đông, Phủ Doãn Thừa Thiên). Chính NCT đã đúc kết:
 “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”.
=> Hai từ ngất ngưởng diễn tả một thái độ, một tinh thần, một con người biết vượt lên trên thiên hạ. Sống giữa mọi người, đi giữa cuộc đời mà dường chỉ biết có mình. Đây là mẫu người luôn thách thức đối lập với những kẻ, điều tầm thường của cuộc sống.
=> Một thái độ ngất ngưởng. Với NCT, danh không chỉ là “ Vinh” mà còn là “Nợ” là trách nhiệm. Ông coi việc làm quan là một điều kiện , phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân, vì nước. Dộu biết quan trường gò bó nhưng ông vẫn chọn con đường làm quan
- Làm nên NCT ngất ngưởng không chỉ ở bản lĩnh mà còn ở tài năng . Tài thao lược của ông được liệt kê bằng hàng loạt các sự kiện. NCT từng ngang dọc, làm nên những chiến công hiển hách. Đó là con người tài năng ở nhiều lĩnh vực ( Thi cử; quan trường – giữ nhiều trọng trách ; quân sự- lập nhiều chiến công ). NCT tự xưng là “ông” tự nhận mình là “ tay ngất ngưởng” , tự cho mình là “tài bộ” “ thao lược” 
=> Ngất ngưởng là một lời tự khen, là sự thách thức cá tính của một nhà nho đối với trật tự xã hội phong kiến đương thời . ( Khắc kỉ phục lễ vi nhân). Khuôn mẫu của nhà nho là khiên tốn, nghiêm cẩn lễ nghi...>< NCT phô trương, khoe khoang tài năng của bản thân 
- Chính tài năng và ý chí phi thường đó đã giúp họ thoát ra khỏi những khuôn khổ chật hẹp, gò bó thông thường để tung hoành trong thiên hạ, theo đuổi cáI tâm tự nhiên, lập được những chiến công lớn lao. Họ luôn có phong thái ung dung, tự tin và kiêu hãnh với phẩm chất của mình. Đó là cơ sở để tạo ra phong cách sống ngất ngưởng.
 2. 2. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu. 
- Bậc tài tử phong lưu không ngần ngại khẳng định cá tính của mình, làm việc trái khoáy, ngược đời, dám trêu ngươi, khinh thị cả thế gian. Ngất ngưởng giữa chốn nhân gian. Cách nghỉ cách chơi khác người. NCT sống phá cách: Là tướng- đi chùa – công khai dẫn cô đầu con hát lên chùa....Dám đề cao thú hát nói, dám phô phang sự gần gũi của mình vơi các ca nhi ả đào. NCT có dạng từ bi song lại sống tiên cách, không tu khổ hạnh mà sống phóng túng thảnh thơi.
- NCT ngất ngưởng trước dư luận. Dám bỏ qua lễ nghi sống thuận theo lẽ tự nhiên. Thoát khỏi những ràng buộc thông thường. Như người thượng cổ ông coi thường sự được mất, bỏ ngoài tai mọi lời thị phi. NCT không là người cõi Phật, cõi Tiên mà vẫn là con người của cuộc đời song ông không vướng tục.
- Khi làm quan, còn chịu vòng kiểm toả, phong cách ngất ngưởng bị bó hẹp, chủ yếu thể hiện ở phong thái ung dung, tự tin, kiêu hãnh. Nhưng khi về hưu, phong cách đó càng có dịp được thể hiện. 
 - Trước hết, biểu hiện ở lối hành xử khác thường, ngược đời, đề cao ý muốn cá nhân, không quan tâm tới thiên hạ: Thiên hạ cưỡi ngựa còn ông cưỡi bò; thiên hạ giữ thái độ tôn kính khi lên chùa, còn ông lại dẫn theo đôi cô đầu, với thái độ rất thản nhiên (đủng đỉnh); từng mang kiếm cung ra trận diệt giặc nhưng ông vẫn tự coi mình là người từ bi, 
- Hành động của ông nhiều khi ngang tàng, thái quá, đi ra ngoài khuôn khổ, nhưng đó là biểu hiện của khát vọng được tự do, giải phóng cá tính và cảm xúc, phong thái thoát tục. Ông không để mình bị vướng vào những chuyện thị phi của thiên hạ. Chuyện được mất, khen chê là vấn đề hệ trọng với người khác, nhưng ông lại coi nhẹ như không: “Được mất dương dương người thái thượng
 Khen chê phơi phới ngọn đông phong”. 
- Ngay cả khi bị cách tuột xuống làm lính thú đày ra vùng biên thuỳ ông cũng “ dương dương người thái (tái) thượng”. Xuất phát từ quan niệm “Nhân sinh bất hành lạc, thiên tuế diệc vi thương”. Cuộc đời thoát khỏi sự may rủi thường tình (lên voi xuống chó).
- Trong khi đó, cái ông quan tâm chính là những thú vui tao nhã, cách hưởng thụ cuộc sống thanh cao: “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng”. 
- Nhưng ngất ngưởng không có nghĩa là thoát li hoàn toàn khỏi mối ràng buộc với xã hội. NCT tự nhận là không vướng tục nhưng cũng không thành Phật, thành Tiên. Vậy điều gì đã giữ ông lại với trần thế? Đó chính là ý thức trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng, của một trang nam nhi với quốc gia, dân tộc. Phân đầu bài thơ, ông đã nói lí tưởng của mình: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”. Phong cách sống khác đời, dám tự sánh mình với các danh sĩ nổi tiếng của phương Bắc: “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú 
 Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”. 
- Dù phóng túng, ngang tàng, phá vỡ khuôn khổ đạo đức nhưng ông vẫn giữ cho mình một vẻ đẹp trong nhân cách. Đó chính là lòng trung thành với triều đại, hết mình vì quốc gia. Điều đó khiến cho lối sống ngất ngưởng của ông trở thành một phong cách, một bản lĩnh đáng kính trọng.
+ không tiên, không phật, không vướng tục Quan điểm của tác giả là hết mình phò vua, giúp đời nhưng khi hưởng thú vui nhàn tản cũng hưởng lạc cho thoả chí bình sinh. Ông tự khẳng định mình không giống ai. Nhập tục mà không vướng tục, rong chơi hưởng lạc mà vẫn “vẹn đạo sơ chung”
- Ngạo nghễ buông một câu hỏi để khẳng định đầy chắc nịch “ ...Ai ngất ngưởng như ông?” Điều quan trọng sống trong một môi trường đầy trói buộc, NCT vẫn thực hiện được lí tưởng của mình, vẫn giữ trọn đạo làm tôi và vẫn giữ được bản lĩnh cá tính 
 - Tác giả đã miêu tả một thái độ sống theo ý chí và sở thích cá nhân, một phẩm chất vượt lên trên thói tục. Ngất ngưởng của người từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh mẽ, có sự phá cách về quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến.
 2.4. Nghệ thuât: Đặc sắc nghệ thuật hát nói: tự do, phóng khoáng trong vần nhịp, số câu, số chữ, ngôn từ có sự kết hợp giữa chữ Hán và Nôm một cách linh hoạt. Chính vì thế, thể hát nói rất phù hợp với những tác giả có phong cách như NCT. 
Tổng kết: 
- Tác giả khẳng định thái độ sống ngất ngưởng của mình sau khi đã khẳng định tư tưởng, vượt lên thói tục và so sánh với những bậc danh sĩ tài giỏi trong sử sách Trung Hoa. Đây là một nhân cách cứng cỏi, mọt tài năng khí phách đầy bản lĩnh trước sự phát triển phức tạp của lịch sử, một phẳm chất. cái Tôi vững vàng trong giai đoạn XH đương thời. Tiêu biểu cho thể ca trù ( kết hợp thơ và nhạc ) ngôn ngữ phóng túng tự do phù hợp với việc thể hiện con người cá nhân
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hs đọc ghi nhớ. Phân tích cách sống ngất ngưởng của NCT thể hiện qua tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng”. 
- HS Chỉ ra điểm hạn chế và tích cực trong quan niệm và phong cách sống đó.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc14,15 Bai ca ngat nguong.doc