Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, Nguyễn Đình Chiểu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, Nguyễn Đình Chiểu

Phần Một: Tác giả

 I. Cuộc đời:

 _ Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1888 )

 _ Hiệu Hối Trai, quê Gia Định ( Tp HCM )

 _ 1843 đỗ tú tài

 _ 1846 ra Huế học, nghe tin mẹ mất, trên đường trở về chịu tang, bị đau mắt, bị mù, trở về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.

 _ 1859 Pháp đánh Gia Định, ông cùng các lãnh tụ đánh giặc. Nam kì mất, ông trở về Bến Tre giữ trọn tấm lòng thủy chung với dân với nước.

 

ppt 22 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2302Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN TẾ NGHĨA SĨCẦN GIUỘCNGUYỄN ĐÌNH CHIỂUPhần Một: Tác giả I. Cuộc đời: _ Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1888 ) _ Hiệu Hối Trai, quê Gia Định ( Tp HCM ) _ 1843 đỗ tú tài _ 1846 ra Huế học, nghe tin mẹ mất, trên đường trở về chịu tang, bị đau mắt, bị mù, trở về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân. _ 1859 Pháp đánh Gia Định, ông cùng các lãnh tụ đánh giặc. Nam kì mất, ông trở về Bến Tre giữ trọn tấm lòng thủy chung với dân với nước.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCNguyễn Đình ChiểuNguyễn Đình ChiểuVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCPhần Một: Tác giả II. Sự nghiệp thơ văn: 1. Những tác phẩm chính: _ Trước khi thực dân Pháp xâm lược: + Truyện Lục Vân Tiên + Dương Từ – Hà Mậu _ Sau khi giặc Pháp đến Nam kì: + Chạy giặc + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc + Văn tế Trương Định + Ngư tiều vấn đáp y thuậtPhần Một: Tác giả II. Sự nghiệp thơ văn: 2. Nội dung thơ văn: + Đề cao lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa + Thể hiện lòng yêu nước, thương dân 3. Nghệ thuật thơ văn: + Vẻ đẹp trong thơ không phát lộ rực rỡ bề ngoài mà tiềm ẩn ở tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm. + Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành, lòng yêu thương con người của nhà thơ bao giờ cũng nồng đậm hơi thở cuộc sống. + Mang đậm chất Nam bộ.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCPhần Hai: Tác phẩm I. Tiểu dẫn: 1. Hoàn cảnh ra đời: 1859 Gia Định thất thủ, mấy năm sau Pháp đánh úp Cần Giuộc. 16 / 12 / 1861, nghĩa quân tập kích đồn giặcmột số hi sinh.truy điệu những nghĩa quân hi sinh I. Tiểu dẫn: 2. Thể tế: _ Nội dung: _ Hình thức: _ Giọng điệu: gắn với tang lễtái hiệnbày tỏvăn xuôithơ lục bátsong thất lục bátphúlâm lithống thiếtVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCPháp tấn công thành Gia ĐịnhTội ác của thực dân PhápTội ác của thực dân Pháp Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc II. Đọc hiểu: 1. Bố cục: a. Lung khởi ( C 1-2 ) Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử vì nghĩa lớn. b. Thích thực ( C 3-15 ) Tái hiện hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân. c. Ai vãn ( C 16-27 ) Bày tỏ lòng thương tiếc đối với người liệt sĩ. d. Kết ( 2 câu cuối ) Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ. 4 phầnVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC II. Đọc hiểu: 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: a. Hình ảnh người dân trước khi Pháp xâm lược: sống với nông nghiệp lạc hậu, chưa quen trận mạc, binh đao. Cái nhìn chân thực, cảm thôngcôi cút làm ănnghèo khóruộng trâu cày cấytập kiên, tập súng, tập mác, tập cờmắt chưa từng ngóVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: b. Sự chuyển biến của người nông dân khi Pháp xâm lược: + Tình cảm: * ghét thói mọi * muốn ăn gan * muốn cắn cổ Động từ mạnh: muốn ăn, muốn cắn lòng căm thù giặcMứùc độ căm thù lên đến tột đỉnhVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: b. Sự chuyển biến của người nông dân khi Pháp xâm lược: + Nhận thức: * chém rắn đuổi hươu * treo dê bán chóCó ý thức trách nhiệm với sự nghiệp cứu nướcVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: b. Sự chuyển biến của người nông dân khi Pháp xâm lược: + Hành động: * ra sức đoạn kình * dốc tay bộ hổ miêu tả chân thực sinh động, gần gũi với cách suy nghĩ, lời ăn tiếng nói .Tự nguyện sung vào nghĩa quânVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: c. Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải Quyết tâm chiến đấu TAGIẶC* Ngọn tầm vông vạt nhọn* Hỏa mai đốt bằng rơm con cúi* Dao phayĐạn nhỏ đạn toTàu thiếc tàu đồngVĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: c. Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải: Đạp, xô, lướt tới, đâm ngang, chém ngược, hè trước, ó sau Hình ảnh sinh động Lòng dũng cảm tuyệt vời, sự hi sinh cao quí VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2. Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: d. Thành công nghệ thuật: + Miêu tả bằng những chi tiết chân thực, cô đúc từ thực tế cuộc sống, có tầm khái quát cao. + Hình tượng nhân vật được đặt trong một kết cấu chặt chẽ, hợp lí. + Từ ngữ bình dị, tinh tế, chính xác, có sức gợi cảm. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 3. Ý nghĩa cao cả, thiêng liêng và sức mạnh gợi cảm của tiếng khóc thương người liệt sĩ: _ Không chỉ thể hiện tình cảm riêng tư mà tác giả đã thay mặt nhân dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng người liệt sĩ. _ Không chỉ hướng về cái chết mà còn hướng về cuộc sống đau thương, khổ nhục của cả dân tộc. _ Không chỉ gợi nỗi đau thương mà còn khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp nối sự nghiệp dở dang của những người nghĩa sĩ. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC III. Ghi nhớ: Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc cao cả thiêng liêng cho một thời kì lịch sử khổ đau của dân tộc, là bức tượng đài bi tráng về những người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc. Bài văn cũng là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực, ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức biểu cảm.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Tài liệu đính kèm:

  • pptVAN TE NGHIA SI CAN GIUOC 11.ppt