Bài tập: Cho hình chóp S ABC . D có đáy là hình vuông. Hai mặt phẳng SAB và SAD cùng
vuông góc với đáy.
1. Chứng minh: SA ABCD .
2. Chứng minh: SAC ABCD .
3. Chứng minh: SBC SAB .
4. Chứng minh: SAD SCD .
5. Chứng minh: SAC SBD .
6. Gọi H K , lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB SD , . Chứng minh:
SAC AHK .
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956 -1- TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11 1. Một số định lý quan trọng Định lý 1: P Q P Q d Q d P d Định lý 2: P Q a P R a R Q R Bài tập: Cho hình chóp . DS ABC có đáy là hình vuông. Hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. 1. Chứng minh: SA ABCD . 2. Chứng minh: SAC ABCD . 3. Chứng minh: SBC SAB . 4. Chứng minh: SAD SCD . 5. Chứng minh: SAC SBD . 6. Gọi ,H K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên ,SB SD . Chứng minh: SAC AHK . Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956 -2- 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Xác định: ൫ܣܤ, (ܲ)൯ ? Ta có: A H P hình chiếu vuông góc của A trên P là H Hình chiếu vuông góc của B trên P là B Suy ra hình chiếu vuông góc của AB trên P là HB ൫ܣܤ, (ܲ)൯ = (ܣܤ,ܪܤ) = ܣܤܪ . Bài tập: Cho hình chóp .S ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD và 3SA a . 1. Tính ൫ܵܤ, (ܣܤܥܦ)൯ =? 2. Tính ൫ܵܥ, (ܵܣܤ)൯ =? 3. Tính ൫ܵܦ, (ܵܣܥ)൯ =? 3. Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng Phương pháp: ቐ (ܲ) (ܳ) = ݀ ܽ (ܲ), ܽ ݀ ܾ (ܳ), ܾ ݀ ൫(ܲ), (ܳ)൯ = (ܽ, ܾ) Bài tập: Cho hình chóp .S ABC , tam giác ABC vuông cân tại B , AB a . Hai mặt phẳng SAB và SAC cùng vuông góc với đáy, 3SA a . 1. Chứng minh: SA ABC . 2. Chứng minh: BC SAB . 3. Tính: ൫(ܣܤܥ), (ܵܤܥ)൯ =? Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956 -3- 4. Tính: ൫(ܵܣܤ), (ܵܤܥ)൯ =? 5. Tính: ൫(ܵܣܥ), (ܵܤܥ)൯ =? 4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Xác định , ?d A P Ta tìm hình chiếu của A trên P , nghĩa là tìm ?A P . Ta có: , , AH P H P d A P AH Bài tập: Cho hình chóp .S ABC , tam giác ABC vuông tại B , AB a , 3BC a . Hai mặt phẳng SAB và SAC cùng vuông góc với đáy, SA a . 1. Chứng minh: SA ABC . 2. Tính: , ?d S ABC 3. Tính: , ?d C SAB 4. Tính: , ?d B SAC 5. Tính: , ?d A SBC Một số phương pháp phụ tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: 1. Nếu AB P thì , ,d A P d B P 2. Nếu AB cắt P tại I thì , , d A P IA IBd B P Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956 -4- Bài tập: Trong mặt phẳng cho tam giác ABC vuông tại A có 2BC a , 060ACB . Dựng hai đoạn ' , ' 2BB a CC a cùng vuông góc với và ở cùng một bên đối với . Tính khoảng cách từ: 1. 'C đến mặt phẳng 'ABB . 2. Trung điểm của 'B C đến mặt phẳng 'ACC . 3. 'B đến mặt phẳng 'ABC . 4. Trung điểm của BC đến mặt phẳng ' 'AB C . 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b ,A a B b AB a AB b b. Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài của đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. c. Phương pháp chung để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Ngoại trừ các trường hợp chúng ta có thể tìm được đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ngay trên hình vẽ thì chúng ta sẽ làm theo cách sau đây: Tìm một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia (có thể mặt phẳng này ta phải dựng thêm). Khi đó ta đã đưa khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau về khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng. Ta thường phải vận dụng thêm các kiến thức về khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956 -5- - Dựng mặt phẳng qua b và song song với a . - Khi đó: , ,d a b d a - Ta sẽ tính ,d a thay vì tính ,d a b và bài toán đã trở nên đơn giản hơn.
Tài liệu đính kèm: