Thiết kế bài giảng môn Ngữ văn 10

Thiết kế bài giảng môn Ngữ văn 10

I. Mục đích yêu cầu

 Tổ chức cho hs hoạt động nhằm chiếm lĩnh được:

- Giúp học sinh cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: suốt đời lo vì dân. Trong bài thu hứng qua “cảm xúc mùa thu” ở Ba Thục Đỗ Phủ Đã thể hiện nỗi lo âu cho thời cuộc đến nỗi nhớ quê hương và ngậm ngùi cho thân phận mình

- Bài thơ này cũng tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ đường: Đối cảnh sinh tình sự giao hoà giữa thu cảnh và thu tâm

II. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV,

III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi mở, tái hiện, NVĐ, HC

IV. Tiến trình tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tính hàm súc của bài thơ “Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” để làm rõ đặc điểm “ý tại ngôn ngoại” của thơ Đường

3. Bài mới:

*Hoạt động I - Khởi động “Ngô đồng nhất diệp lạc - Thiên hạ cộng tri thu” mùa thu là bạn muôn đời của thi nhân

 

doc 141 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1749Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng môn Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47
Cảm xúc mùa thu
(Thu hứng của Đỗ phủ)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 10A1: 10A2: 10A3
I. Mục đích yêu cầu	
	Tổ chức cho hs hoạt động nhằm chiếm lĩnh được:
- Giúp học sinh cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: suốt đời lo vì dân. Trong bài thu hứng qua “cảm xúc mùa thu” ở Ba Thục Đỗ Phủ Đã thể hiện nỗi lo âu cho thời cuộc đến nỗi nhớ quê hương và ngậm ngùi cho thân phận mình 
- Bài thơ này cũng tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ đường: Đối cảnh sinh tình sự giao hoà giữa thu cảnh và thu tâm
II. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, 
III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi mở, tái hiện, NVĐ, HC
IV. Tiến trình tổ chức giờ học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Phân tích tính hàm súc của bài thơ “Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” để làm rõ đặc điểm “ý tại ngôn ngoại” của thơ Đường
Bài mới: 
*Hoạt động I - Khởi động “Ngô đồng nhất diệp lạc - Thiên hạ cộng tri thu” mùa thu là bạn muôn đời của thi nhân
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động II : Tìm hiểu kiến thức đọc hiểu
- Đọc lướt + chuẩn bị ở nhàtrình bày vắn tắt những nét chính về ĐP và thơ ông
- Năm đói gái trai đều gầy guộc
Đường về chiều nước mắt lại sa
Đọc thầm, tìm hiều chủ đề bài thơ?
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Xác định nội dung từng phần
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Đỗ Phủ (712-770) tự Tử Mĩ, người Hà Nam xuất thân trong một gia đình có truyền thống nho học và thơ ca lâu đời
- 20 năm phiêu bạt cả đời gian nan, nghèo khổ chết trong bệnh tật 
Hiểu sâu sắc số phận khổ nạn của người dân trong loạn lạc và sự đa doan của triều đình phong kiến 
Để lại 1500 bài thơ chứa chan tình yêu nước và tư tưởng nhân đạo. Thơ của ông tôn vinh là “Thi sử” và nhà thơ được suy tôn “thánh thơ”
Tài năng NT trác việt đậm hơI thở cuộc sống đặc biệt thành công ở thể loai đường thi
 2. Chủ đề
Qua nỗi nhớ quê hương da diết tái tê 
ĐP bộc lộ tâm sự tình yêu nước thương đời sâu nặng
 3. Bố cục 2 phần
- Phần 1: 4 câu đầu: cảnh thu
- Phần 2: 4 câu sau : tình thu
Hoạt động III: Đọc, giải nghĩa từ khó
Theo cảm nhận em phải đọc như thế nào để diễn tả thành công tâm sự của tác giả?
--> (Trầm buồn sâu lắng)
- Tìm hiểu chú thích
II. Đọc, giải nghĩa từ khó
 1. Đọc diễn cảm
 2. Giải nghĩa từ khó
- Cây phong
- vu Sơn, vu Giáp
- tiếng chày đập áo
Hoạt động IV: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động thảo luận nhóm
Nghe đọc gạch chân chi tiết thiên nhiên mùa thu cuộc sống vào thu? 
Cảm nhận về tình thu?
- N1: hình ảnh rừng phong trong khí thu có đặc điểm gì? tình người ẩn sau đó là gì?
Thử hình dung tưởng tượng cảnh thu quỳ châu
- N2: hình ảnh mây trong sóng ở núi Vu, kẽm vu có ý nghĩa gì nó có theo lẽ thường của cảnh thu ở đường thi hay không tại sao cảnh lại dữ dội vậy?
(thu trong đường thi : se lạnh sương phủ trắng rừng phong tiêu điềuđẹp trong sáng buồn)
Mùa thu Quỳ châu hùng vĩ dữ dội
III. Đọc hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu: cảnh thu
Câu 1-2
Bản dịc bỏ mất hai từ “đau thương” :tiêu điều sơ xác.
hình ảnh Vu sơn Vugiáp: là hai ngon núi cao vút và 3 cái kẽm trong đó có kẽm vu là thắng cảnh nổi tiếng hùng vĩ 
rừng phong bị sương móc phủ trắng xoá, kẽm vu hùng vĩ và hoang sơ. 1 nét chấm phá buồn tê tái
Câu 3-4
Mây 
lưng trời
--> Đối độc đáo
Sóng
Mặt đất
Hình ảnh vận động mạnh mẽ : sóng ở kẽm vu vượt lên lưng trời mây ở kẽm vu sa gần mặt đất
Cảnh thu đẹp nhưng thâm u lại mang nét hoang sơ, hùng vĩ dữ dội biến động ký thác nỗi lo lắng u sầu của tác giả 
Bức tranh thu tuyệt đẹp nhưng buồn tê tái
So sánh bản dịch và nguyên tác: khóm cúc con thuyền có đặc điểm gì cảm nhận của em về tình cảm và tâm sự của nhà thơ?
Nhìn hoa xoè như cánh lệ, Nhìn hoa nhớ hoa năm ngoái
Năm770 qua đời trong cảnh nghèo túng bệnh tật trên con thuyền nhỏ giữa dòng sông tương
N4: 2 câu cuối âm thanh gì được miêu tả em có nhận xét gì về sự lựa chọn của tác giả?
*mọi nhà giặt giũ ấy là tiếng thu 
(Lí Bạch)
* Thu đến nhớ chồng ai đập áo
Gió trăng não lắm đá chày ơi
(Bạch Cư Dị)
- Cả lớp: câu 5-6 gợi tả tâm trạng tác giả, câu 7-8 lại chuyển tả cảnh sinh hoạt có hợp lí không?
So sánh với cấu trúc thơDị Đường ?
2. Bốn câu sau: tình thu
*Hình ảnh
Câu 5: bản dịch bỏ mất từ “lưỡng khai” nở hai lần làm nhà thơ 2 lần tuôn rơI nước mắtẩn chứa tâm sự : đau buồn cho quá khứ lo lắng cho tương lai lệ hoa hay lệ người?
Cô chu: con thuyền cô độc hình ảnh hiện thực trở thành biểu tượng cho cuộc đời phiêu bạt, cô đơn của tác giả sợi dây buộc thuyền 
 cái nhìn từ xa(4 câu đầu) thu dần về cuộc sống thực: quê hương là nỗi nhớ, là niềm đau, là khát khao cháy bang
* âm thanh
- Tiếng dao thước
- Tiếng chày đập áo
âm thanh quen thuộc có giá trị biểu cảm sâu sắc đối với người trung quốc xưa
- Âm thanh rộn ràng tiêu biểu cho cuộc sống vào thu làm tăng thêm nỗi nhớ quê da diết, cháy bỏng của nhà thơ 
- Đặt vào hoàn cảnh đất nước loạn lạc trai tráng phảI ra trận, người phụ nữ phảI chuẩn bị áo rét gửi ra chiến trận càng bộc lộ chất hiện thực tình cảm nhân đạo sâu sắc của tác giả
Hoạt động IV: tổng kết củng cố
vẻ đẹp của đường thi trong vẻ đẹp riêng của bài thơ
IV. Kết luận 
Đạt đến vẻ đẹp mẫu mực của đường thi. Hàm súc, là chọn lọc chấm phá, gợi tả, đồng thời mang đậm dấu ấn ĐP, đậm hơi thở nóng hổi của cuộc sống, tình cảnh vận động hoà quyện, hình ảnh vận động mạnh mẽ
- Bức tranh là bức tranh thu quỳ châu bộc lộ tình yêu nước, thương dân sâu nặng
4. Củng cố : Tại sao có thể nói bài thơ mang đậm hơI thở cuộc sống?
5. Hướng dẫn học bài 
- Thuộc- đọc diễn cảm- phân tích theo bố cục
- Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn “thi thánh” trong bài thơ
- Soạn : đọc thêm hoàng hạc lâu, khuê oán, điểu minh giản
********************************
Tiết 48 - Đọc thêm:
Lầu hoàng hạc
( Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu)
Nỗi oán của người phòng khuê
(Khuê oán - Vương Xương Linh)
Khe chim kêu
(Điểu minh giản - Vương Duy)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 10A1: 10A2: 10A3:
I. Mục tiêu bài học
 Định hướng cho học sinh tự tìm hiểu:
Chủ đề cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ và qua cả 3 bài thơ nổi tiếng: tài năng miêu tả di tích của Thôi Hiệu trong tâm trạng hoài cổ, nhớ quê của tác giả; tâm trạng oán ghét chiến tranh và niềm đồng cảm với khát vọng tình yêu hạnh phúc của người khuê phụ trong “Khuê oán”; vẻ đẹp tĩnh lặng thanh khiết của cảnh non xuân và tấm lòng thanh cao của Vương Duy trong “Điểu minh giản”
- Qua tìm hiểu 3 bài thơ làm sáng rõ đặc điểm và giá trị của thơ Đường 
II. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, tài liệu tham khảo
III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi mở tái hiện, NVĐ, NC
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp của cảnh thu? Cảm nhận về tâm sự của tác giả ẩn sau cảnh?
Phân tích tình thu? Tính hiện thực và nhân đạo được thể hiện ntn?
Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
Trình bày vắn tắt về tác giả?
Hiểu biết của em về “LầuHoàng Hạc”
Theo “các tài tử đời đường”
Bài thơ có thể chia làm mấy phần
Nội dung từng phần
Bài thơ được xem là thứ quả lạ nhái đường thi bởi sự phá cách táo bạo hãy lam rõ?
Nổi bật ở câu thơ là gì? nó gợi tâm sự gì?
Thanh điệu ở hai câu có gì đặc biệt ý nghĩa
 sự mất mát của cái đẹp và tâm trạng hoài cổ của nhà thơ
hình ảnh cây cỏ ở hai địa danh có mối quan hệ ntn? bức tranh thiên nhiên ntn?
nhận xét về cảnh thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ? nó gợi tâm sự gì của người khách lữ thứ?
trình bày vắn tắt về tác giả
khái quát chủ đề của bài thơ?
bài thơ có thể chia làm mấy phần? nội dung từng phần?
hình ảnh người thiếu phụ hiện lên ntn? trong tâm hồn cô có biến động gì chưa?
cảm nhận về ý xanh của màu dương liễu?
lúc ngoảnh lại để ngắm màu dương liễu thì khuyên chàng đừng chịu tước phong
trình bày ngắn gọn những nét chính về tác giả?
chủ đề bài thơ là gì?
hoa quế li ti rụng mà nhà thơ vẫn biết nói lên điều gì?
cảnh gì được miêu tả trong câu 2?
câu 3-4 có âm thanh gì miêu tả không gian động hay không gian tĩnh?
nét đặc sắc của cảnh và và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân?
- so sánh: Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch)
Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
A. Bài : Hoàng Hạc Lâu
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (sgk 158)
2. Lầu Hoàng Hạc
Một thắng cảnh di tích nổi tiếng ở miền tây huyện Vũ Xương- Hồ Bắc. Tương truyền Phí Văn Phi tu thành tiên thường cưỡi hạc vàng về đây
3. Hoàn cảnh sáng tác
“ThôI Hiệu đi chơi Vũ Xương, lên lầu Hoàng Hạc, tức cảnh đề thơ”
4. Bố cục: 2p
- 4 câu đầu : tâm sự, cảm xúc của nhà thơ nội tâm trước LHH
- 4 câu sau : tâm sự, cảm xúc của nhà thơ trước cảnh quê hương đất nước trong lúc tha hương (nỗi nhớ quê hương)
II. Hướng dẫn tự đọc hiểu 
1. Bốn câu đầu
Câu 1-2
 Phá cách táo bạo: o theo luật(nhất tam ngũ bất luận(BB BT TB B) o gieo vần, lặp 3 lần “Hoàng Hạc”
âm điệu trắc mạnh day dứt gợi tâm trạng hụt hẫng bàng hoàng
NT đến “ Hạc vàng bay đI >< Lầu Hoàng Hạc ở lại tô đậm sự mất mát cổ kính
* Câu 3-4 Phá luật trong dùng thanh điệu
Cau3 6/7 thanh trắc dằn vặt tiếc nuối
Câu4 5/7 thanh B mây trắng bay vĩnh viễn đối lập thực- hư , con người – vũ trụ , hữu hạn- vô hạn
b. Bốn câu cuối
* Câu 5-6
Nghệ thuật đối hình ảnh đời thực thiên nhiên tươI đẹp gợi tình yêu quê
lòng yêu cảnh yêu đời
* Câu 7-8
Thời gian ban ngàyhoàng hôn, không gian : hình ảnh khói sóng
buồn miên man lan toả tình yêu quê hương, khát vọng về cuộc sống yên ấm nơI quê nhà
B. Bài “khuê oán”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác Giả (sgk 161)
2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ VXL
3. Chủ đề
Tâm trạng oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa và đồng cảm sâu sắc với khát khao tình yêu hạnh phúc của người thiếu phụ
4. bố cục: 2p
 P1. Hình ảnh người thiếu phụ
P2 biến động tâm trạng của người thiếu phụ 
II. Hướng dẫn tự đọc hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
Hình ảnh người thiếu phụ bất tri sầugiấc mộng phong hầu
Ngày xuân trang điểm, lên lầu ngắm cảnh thói quen người thiếu nữ trẻ đài cát. Đăng lâu ức hữu gợn sầu
2. Hai câu sau
Bỗng thấy sắc xanh dương liễu : mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ biệt li bên lề tâm trạng 
- hối hận đã xui chồng ra trận.. tiếc nuối hạnh phúc chán ghét chiến tranh
C. Điểu minh giản
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Chủ đề
Bài thơ tả cảnh đêm trăng xuân trong khe núi tĩnh lặng, trong sáng thanh khiết
II. Hướng dẫn tự đọc hiểu 
1. Câu 1
Hoa quế nhỏ li ti rụng khe khe mà nghe được cảnh tuyệt tĩnh, trong lòng người cũng tĩnh lặng, tập trung cao độ
2. Câu2: trực tiếp tả cảnh đêm xuân trong núi vắng vẻ
3. Câu : Trăng lên không tiếng động mà cũng giật mình quá tĩnh lặng
4. Câu 4 tiếng kêu khe khẽ thỉnh thoảng vẫn nghe được tĩnh lặng vô cùng
 sự tĩnh lặng của đêm xuân trong sự bình yên thanh thản của hồn người. Tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên
Lấy động tả tĩnh
4. Củng cố :
- nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của ba bài thơ?
- từ 3 bài thơ em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của thơ đường và chất đường thi?
5. Hướng dẫn học bài 
-- thuộc- đọc diễn cảm- phân tích theo bố cục
- soạn : Trình bày một vấn đề, Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
******************
Tiết 49
Trình bày một vấn đề
 Ngày soạn
Ngày dạy
I. Mục đích yêu cầu
Tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm chiếm lĩnh được:
- Nắm được y ... 1: Bỡnh lời ca dao:
Trăm năm đành lỗi hẹn hũ,
Cõy đa bến cũ con đũ khỏc đưa
Lời ca dao là một lời nhắn nhủ, một tiếng thở dài đầy ngậm ngựi xút xa của chàng trai, cụ gỏi khi lời thề non hẹn biển bị lỡ dở.
- Trăm năm: con số ước lượng cú tớnh chất phiếm chỉ thường gặp trong ca dao. Ở đõy biểu trưng cho lời “hẹn hũ” thuỷ chung trọn đời.
- Hỡnh ảnh cõy đa bến cũ biểu tượng cho sự vững bền, sự thõn thương, khụng đổi thay.
- Con đũ khỏc đưa: hỡnh ảnh biểu tượng cho sự đổi thay, sự lỗi hẹn.
=> Nghệ thuật đối được phỏt huy cao độ tụ đậm sự ngỡ ngàng, mất mỏt, hụt hẫng khi cảnh cũn mà người mất, lời hẹn thề trăm năm đành dang dở. Từ “đành” gợi ra tõm trạng ngậm ngựi, nuối tiếc; từ “cũ” đặt trong thế tương phản với từ “khỏc” làm nổi bật cảm giỏc xút xa, hụt hẫng.
Cõu 2: 
* Đề I:
1. Yêu cầu về kiến thức
a. Tác phẩm của Nguyễn Du có tính hiện thực và chứa đựng tinh thần nhân đạo. “Truyện Kiều” là một tác phẩm tiêu biểu.
b. Đoạn trích thể hiện chân thành, sâu sắc niềm thương thân, xót phận và sự tự ý thức cao về phẩm cách của nàng Kiều. ẩn sau đó là sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du. 
- Nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề khi phải đối diện với chính mình.
+ Thực tại phũ phàng như đè bẹp, nghiền nát, chôn vùi qúa khứ êm đẹp.
+ Âm hưởng đay nghiến, day dứt thấm vào từng câu chữ.
- Tâm trạng cô độc, lạc lõng, bẽ bàng, không người tri âm tri kỷ của Kiều.
+ Cảnh sống lầu xanh của Tú Bà: khách làng chơi tấp nập mua vui: lá gió cành chim-Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh, mưa sở Mây Tần, ...
+ Phong cảnh được tạo vẻ tao nhã, thanh cao: đủ cả, tuyết, nguyệt.
+ Cảnh sinh hoạt: đủ cả thú vui tao nhã quí tộc: cầm, kì, thi, hoạ.
+ Dù cố tô vẽ nhưng cảnh lầu xanh vẫn không giấu nổi vẻ vắng lạnh, u buồn và rợn ngợp. Nó góp phần khắc sâu hơn nỗi đau đớn của nàng Kiều khi phải sống trong cảnh nhục nhã ê chề. 
=> Khi gió tựa hoa kề, khi lại cung cầm thi hoạ, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy trong lòng nàng. ý thức về nhân phẩm bị giày xéo đã khiến nàng không thể nguôi quên nỗi nhục ấy. Hai từ "đòi phen" được lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn tâm trạng ấy. Nỗi đau thường trực trong nàng, không giây phút nào nàng không bị dằn vặt, xót xa.
Nàng phải sống với một con người khác – một con người giả tạo, một niềm “vui gượng” để sống qua ngày, để được yên thân với lũ đầu trâu mặt ngựa.
- Nguyễn Du đã sáng tạo một câu thơ có giá trị khái quát "quy luật muôn đời" về sự kết hợp giữa ngoại cảnh và tâm cảnh :
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?
- Kỹ năng làm văn nghị luận
- Kỹ năng phân tích truyện thơ Nôm theo thi pháp thể loại, gắn với đặc điểm phong cách nghệ thuật Truyện Kiều.
Đoạn trích “Nỗi thương mình”
* Đề II: 
1. Yêu cầu về kiến thức
a. Giaỷi thớch yự nghúa cuỷa caõu tuùc ngửừ:
- Nghúa ủen: moọt caõy – soỏ lửụùng ớt, phaõn taựn, ba caõy chổ soỏ lửụùng nhieàu, taọp trung.
- Nghúa boựng: Moọt caõy chổ sửù ủụn ủoùc, leỷ loi, khoõng theồ laứm ủửụùc vieọc gỡ lụựn, ba caõy chổ sửù ủoaứn keỏt, ủoàng loứng, coự sửực maùnh ủeồ laứm vieọc lụựn.
b. Daón chửựng ủeồ chửựng minh yự nghúa treõn:
Trong gia ủỡnh Thửụng yeõu, giuựp ủụừ, ủuứm boùc nhau
Trong nhaứ trửụứng: ẹoaứn keỏt , hoó trụù nhau trong hoùc taọp
Ngoaứi xaừ hoọi: ẹoaứn keỏt trong lao ủoọng, phong traứo xaừ hoọi, .
c. Ruựt baứi hoùc:
Phaỷi bieỏt caựch ủoaứn keỏt, vaứ giuựp ủụừ nhau
ẹoaứn keỏt nhửng khoõng 2. Yêu cầu kỹ năng
3. Phạm vi dẫn chứng: 
2. Yêu cầu kỹ năng
3. Phạm vi dẫn chứng: 
beứ phaựi, giuựp ủụừ nhửng khoõng phaỷi yỷ laùi
- Kỹ năng làm văn nghị luận
- Kỹ năng phân tích một vấn đề đời sống xã hội qua một câu tục ngữ.
trong sách vở và ngoài đời sống xã hội.
B. Mó đề 02
I. Phần trắc nghiệm.
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ. ỏn
C
D
A
A
A
B
A
B
A
D
B
B
II. Phần tự luận
Cõu 1: 
Tuy đây là cuộc thề nguyền vụng trộm (chưa được phép của cha mẹ, xã hội lúc đó cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy) nhưng được Nguyễn Du miêu tả rất trang trọng. Kiều có tình yêu sâu nặng, mãnh liệt với Kim Trọng, do đó bất chấp luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến, Kiều đã dám "xăm xăm băng lối vườn khuya một mình" sang nhà Kim Trọng.
Trong hai câu thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: sử dụng tiểu đối, sử dụng nhiều từ láy giàu giá trị gợi hình và biểu cảm. Đặc biệt, từ láy xăm xăm đi liền với động từ băng diễn tả bước chân nhanh nhẹn và lòng can đảm, sự hăm hở và mạnh mẽ của Thuý Kiều khi dám dỡ rào, vượt tường sang nhà Kim Trọng để tình tự. Đó là hành động biểu thị rõ rệt về khát vọng một tình yêu tự do chính đáng của thanh niên trong xã hội. Đã có lời bình giữa thế kỉ XX rằng : “Gót sen thoăn thoắt của nàng Kiều còn làm ngơ ngác bao thiếu nữ ngày nay”.
Hai câu thơ cho thấy sức mạnh của tình yêu mãnh liệt đã khiến cho Thuý Kiều dám vượt qua lễ giáo phong kiến, chủ động tìm đến với người mình yêu để thề nguyền và tình tự. Đồng thời thể hiện một quan niệm về tình yêu hết sức tiến bộ.
Cõu 2: 
* Đề I:
1. Yêu cầu về kiến thức
a. Sự chờ đợi vô vọng đã khiến nàng tê liệt cả tinh thần. Với việc miêu tả dáng vẻ bề ngoài, tác giả đã lột tả được trạng thái tâm lí phức tạp trong nội tâm của người thiếu phụ. 
- Nỗi cô đơn bao trùm cả lên không gian và thời gian, ngày và đêm. Trong và ngoài căn phòng đều tràn ngập nỗi cô đơn. Chỉ có người thiếu phụ đối diện ngọn đèn, tình cảnh lẻ loi càng hiện rõ hơn. 
+ Vẻ lẻ loi tội nghiệp ấy hiện lên thật rõ ràng với hình ảnh :
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Giữa cái không gian tĩnh mịch của đêm, tiếng bước chân chậm rãi như gieo vào lòng người cái âm thanh lẻ loi cô độc. 
+ Nỗi đau đớn âm thầm nhưng quá lớn ấy khiến nàng khao khát có sự đồng cảm. Nhưng chỉ có ngọn đèn đối diện với nàng mà thôi. Nhưng ngọn đèn chỉ là vật vô tri vô giác, "có biết dường bằng chẳng biết" :
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Cảnh vật không san sẻ mà cộng hưởng cùng nỗi sầu của người chinh phụ khiến nàng đau càng đau, sầu càng sầu. 
- Nỗi chờ đợi ngày càng vô vọng. Dường như người thiếu phụ thức trắng cả năm canh và bị nỗi nhớ nhung giày vò :
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
+ Dịch giả đã sử dụng rất hợp lí những từ ngữ thuần Việt với những chữ như "eo óc", "phất phơ" đã chuyển tải được nỗi cô độc, buồn sầu của người thiếu phụ. Nó vừa gợi hình ảnh, vừa gợi tâm trạng.
+ Dáng hoè phất qua bên nọ bên kia gợi nên hình ảnh người chinh phụ vật vã trong nhớ nhung giữa đêm khuya lẻ loi. Đếm từng khắc thời gian trôi đi chậm chạp, nhìn xung quanh thì bốn phía chỉ là cây hoè rủ bóng, nàng chìm ngập trong nỗi cô đơn. 
+ Khi chờ đợi bao giờ thời gian cũng rất dài. Giống như tâm trạng người chinh phụ chờ chồng :
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Thời gian cứ dài dằng dặc và không gian thì mênh mông vô tận, người chinh phụ nhỏ bé và đơn độc trước không gian và thời gian. 
- Biết nỗi đợi chờ là vô vọng, nàng đã cố gắng để đưa mình ra khỏi nỗi cô đơn. 
+ Gắng gượng điểm phấn tô son, dạo đàn nhưng càng cố gắng vùng vẫy càng lún sâu hơn vào sự tuyệt vọng. Soi gương thì nước mắt đầm đìa bởi nàng phải đối diện với gương mặt thanh xuân đang mỏi mòn dần và thì xuân sắc đang phũ phàng trôi qua. 
+ Khúc đàn loan phượng thì gợi nhớ cảnh chồng vợ chia lìa. 
b. Với tấm lòng thương yêu và sự cảm thông sâu sắc với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ, tác giả và dịch giả cất lên tiếng kêu nhân đạo, tiếng kêu phản đối chiến tranh phi nghĩa. 
- Nỗi đau đớn, tủi hờn của người chinh phụ thể hiện nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi chân chính. Với nỗi niềm cảm thông sâu sắc, tác giả và dịch giả đã thể hiện rất tinh tế và thành công những trạng thái tâm lí phức tạp của người thiếu phụ, qua đó thể hiện thái độ của mình trước những cuộc chiến tranh, binh biến liên miên dưới chế độ phong kiến thế kỉ XVIII. 
- Nhưng cao hơn cả, tác phẩm là sự tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo của nền văn học dân tộc, một lần nữa, những khao khát hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến lại được ủng hộ. Đề tài về thân phận người phụ nữ lại được góp thêm một tiếng nói mới đầy sức mạnh nhân văn.
- Chinh phụ ngâm đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với tác phẩm này, tiếng Việt đã chứng minh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm một cách sâu sắc, tinh tế. 
2. Yêu cầu kỹ năng
- Kỹ năng làm văn nghị luận
- Kỹ năng phân tích khúc ngâm theo thi pháp thể loại, gắn với đặc điểm phong cách nghệ thuật Chinh phụ ngâm.
3. Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
**************************************************
* Củng cố: Bài học rỳt ra từ bài làm số 7?
Ngày dạy tiết 105: 10A1: 10A2: 10A3:
KTBC: Làm thế nào để viết một bài văn nghị luận hay? Lấy vớ dụ những điều mỡnh đó 
làm được trong bài kiểm tra tổng hợp cuối năm của mỡnh?
Hoạt động III: Nhận xột, đỏnh giỏ bài viết
Nhiệm vụ 1: HS tự nhận xột, đỏnh giỏ về bài viết của bản thõn. GV nhận xột, đỏnh giỏ bài viết của HS.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
II. Nhận xột, đỏnh giỏ bài viết
1. Trờn cơ sở đối chiếu bài viết với đỏp ỏn, HS đưa ra được nhận xột về cỏc mặt:
- Về nội dung: đầy đủ cỏc ý cơ bản hay chưa? Cú chớnh xỏc khụng?
- Về hỡnh thức: đỳng kiểu bài nghị luận xó hội chưa?
- Về kĩ năng: lập ý, diễn ý, bố cục, trỡnh bày, chữ viết cú chỗ nào sai sút khụng?
2. GV nhận xột, đỏnh giỏ trờn cơ sở chấm, chữa bài của HS:
- Nhận xột chung về ưu điểm, nhược điểm (nội dung kiến thức và kĩ năng làm bài).
- Nhận xột chi tiết (chỉ ra những ưu điểm cụ thể, những lỗi cụ thể trong những bài cụ thể).
Nhiệm vụ 2: HS bổ sung và chữa lỗi cho bài viết của mỡnh.
(GV trả bài. HS xem lại bài, trao đổi bài cho nhau và thảo luận. GV định hướng). 
2. Bổ sung và chữa lỗi của bài viết
- Về nội dung: thiếu ý; ý chưa chớnh xỏc;...
- Về hỡnh thức: bố cục khụng hợp lớ; trỡnh bày chưa khoa học; diễn đạt cũn cũn rườm rà hoặc tối nghĩa; lỗi chớnh tả; lỗi ngữ phỏp;...
Hoạt động IV: Hướng dẫn học trong hố 
Nhiệm vụ 3: Đề xuất phương ỏn, kế hoạch học tập, rốn luyện trong thời gian trước mắt.
(GV Gợi ý để HS xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn. HS phỏc hoạ kế hoạch cỏ nhõn vào giấy).
- Tổ chức thảo luận nhúm
III. Hướng dẫn học trong hố.
 Kế hoạch cú thể lập kế hoạch trờn một số phương diện sau:
- Về bổ sung kiến thức: Cần nắm vững những phần kiến thức nào? (từ bài cụ thể mà liờn hệ tới những phần khỏc.)
- Về rốn luyện kĩ năng: dựa trờn những lỗi thường mắc và cỏch sửa chữa.
- Thời gian và phương thức thực hiện:
 - Những phương thức cụ thể như: 
+ Tăng luyện viết (nếu chữ xấu); 
+ Đọc thờm sỏch (nếu kiến thức cũn hạn hẹp); + ễn lại bài giảng (nếu kiến thức cơ bản nắm chưa chắc); 
+ Tổ chức học nhúm.
4. Củng cố:
 Tự rỳt ra những ưu khuyết điểm trong bài viết của mỡnh? Trỡnh bày vắn tắt về kế hoạch học tập trong hố của mỡnh?
5. Hướng dẫn học bài: 
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản lớp 10. Rốn luyện và nõng cao kỹ năng đọc văn, viết văn.
- Hoàn thiện và thực hiện kế hoạch học tập trong hố.

Tài liệu đính kèm:

  • docThiet ke bai giang Ngu van 10.doc