Ôn tập Sinh học Lớp 11 - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Ôn tập Sinh học Lớp 11 - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

Câu 1: Đơn vị hút nước của rễ là:

A. Tế bào lông hút B. Tế bào biểu bì C. Không bào D. Tế bào rễ

Câu 2: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:

A. Rễ B. Thân C. Rễ, thân , lá D. Lá

Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý?

I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng nước

trong thời gian dài

III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân

A.I, IV B. II, III C. III, IV D. II

Câu 4: Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và

ion khoáng là:

A. Số lượng tế bào lông hút lớn. B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.

C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. D. Số lượng rễ bên nhiều

Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do:

I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên rễ cây bị thối.

II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ.

III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới.

IV. Không có lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây bị phá huỷ.

A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV

Câu 6: Dạng nước nào sau đây không giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học của nước trong cây?

A.Nước tự do. B. Nước liên kết C. Nước tự do hoặc liên kết D. Nước trọng lực

Câu 7: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường gian bào là:

A. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

B. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi

xenlulôzơ bên trong thành tế bào.

C. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.

D. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào

Câu 8:.Một số thực vật ở cạn, hệ rễ không có lông hút (ví dụ thông, sồi,.). Chúng hấp thu nước và ion

khoáng nhờ

A. lá. B. nấm rễ C. thân. D. tất cả các cơ quan của cơ thể

pdf 16 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Sinh học Lớp 11 - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ 
Câu 1: Đơn vị hút nước của rễ là: 
A. Tế bào lông hút B. Tế bào biểu bì C. Không bào D. Tế bào rễ 
Câu 2: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: 
A. Rễ B. Thân C. Rễ, thân , lá D. Lá 
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý? 
I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng nước 
trong thời gian dài 
III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân 
A.I, IV B. II, III C. III, IV D. II 
Câu 4: Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và 
ion khoáng là: 
A. Số lượng tế bào lông hút lớn. B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. 
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. D. Số lượng rễ bên nhiều 
Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do: 
I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên rễ cây bị thối. 
II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ. 
III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. 
IV. Không có lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây bị phá huỷ. 
A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV 
Câu 6: Dạng nước nào sau đây không giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học của nước trong cây? 
A.Nước tự do. B. Nước liên kết C. Nước tự do hoặc liên kết D. Nước trọng lực 
Câu 7: Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường gian bào là: 
A. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào 
B. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi 
xenlulôzơ bên trong thành tế bào. 
C. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào. 
D. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào 
Câu 8:.Một số thực vật ở cạn, hệ rễ không có lông hút (ví dụ thông, sồi,...). Chúng hấp thu nước và ion 
khoáng nhờ 
A. lá. B. nấm rễ C. thân. D. tất cả các cơ quan của cơ thể 
Câu 9: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào? 
I. Năng lượng là ATP 
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất 
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi 
IV. Enzim hoạt tải (chất mang) 
A. I, IV B. II, IV C. I, II, IV D. I, III, IV 
Câu 10: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây? 
A. Chủ động B. Khuếch tán C. Có tiêu dùng năng lượng ATP D. Thẩm thấu 
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 
Câu 1:.Xilem là một tên gọi khác của: 
A. quản bào. B. mạch ống. C. mạch gỗ. D. mạch rây. 
Câu 2: Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây? 
A. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác 
qua các lỗ trong bản rây. 
B. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây. 
C. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây. 
D. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khá 
Câu 3: Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên, do nguyên nhân nào? 
A. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước 
B. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh. 
C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ. 
D. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ 
Câu 4: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: 
A. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 
B. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ) 
C. lực đẩy (áp suất rễ). 
D. lực hút do thoát hơi nước ở lá. 
Câu 5: Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là: 
A. mạch gỗ gồm các tế bào chết. 
B. tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. 
C. đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng 
mạch gỗ di chuyển bên trong. 
D. thành của mạch gỗ được linhin hóa 
Câu 6: Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây nào? 
A. Cây bụi thấp và cây thân thảo. B. Cây thân bò. C. Cây thân gỗ. D. Cây thân cột. 
Câu 7:.Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ: 
A. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát 
bó mạch gỗ của gân lá. 
B. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ. 
C. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước 
D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước 
Câu 8:.Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các con đường nào? 
A. Con đường qua tế bào sống và qua tế bào chết (bó mạch gỗ rễ, thân, lá) 
B. Con đường qua tế bào của cây và qua khí khổng 
C. Con đường rễ - thân - lá 
D. Con đường qua bó mạch gỗ của rễ, bó mạch gỗ của thân và bó mạch gỗ của lá. 
Câu 9:.Úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Đây là hiện 
tượng 
A. rỉ nhựa và ứ giọt. 
B. thoát hợi nước 
C. rỉ nhựa 
D. ứ giọt. 
Câu 10: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? 
A. từ mạch gỗ sang mạch rây. 
B. qua mạch gỗ. 
C. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 
D. từ mạch rây sang mạch gỗ. 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC 
Câu 1:.Phát biểu nào sau đây sai? 
I. Khi nồng độ ôxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm. 
II. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây 
sẽ yếu. 
III. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất 
IV. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây 
A. II B. III, IV C. I, III D. III 
Câu 2: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì: 
A. vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt môi 
trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá. 
B. vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn. 
C. cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. 
D. vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn. 
Câu 3: Phản ứng mở quang chủ động là phản ứng 
A. mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ ngoài sáng vào tối. 
B. mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ tối ra ngoài sáng. 
C. mở khí khổng chủ động lúc trời tối hoặc khi chuyển cây từ ngoài sáng vào tối. 
D. mở khí khổng chủ động lúc trời tối. 
Câu 4: Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát 
hơi nước qua mặt trên của lá hay không? 
A.Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. 
B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. 
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. 
D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá. 
Câu 5: Cây hấp thụ 1000g nước thì có khoảng bao nhiêu g nước bay hơi, bao nhiêu g nước được giữ lại? 
A. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. B. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. 
C. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. D. 300g nước bay hơi, 700g nước giữ lại 
Câu 6: Trên lá cây, khí khổng phân bố ở: 
A. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá. B. chỉ phân bố ở mặt trên của lá 
C. luôn luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá. D. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả 2 mặt tùy 
thuộc từng loài cây 
Câu 7: Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm: 
A. Qua thân, cành và lá B. Qua khí khổng và qua cutin 
C. Qua cành và khí khổng của lá D. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá 
Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của sự thoát hơi nước qua lá? 
A. khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 
B. khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng cho các hoạt động 
của cây. 
C. giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. 
D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. 
Câu 9: Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng? 
A. Phân bón B. Ánh sáng C. Nước D. Nhiệt độ 
Câu 10: Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước? 
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng. 
B. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước 
C. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng. 
D. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước 
Bài 4 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 
Câu 1: Chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ 
A. rễ lên lá theo mạch gỗ. B. lá xuống rễ theo mạch gỗ. 
C. rễ lên lá theo mạch rây. D. lá xuống rễ theo mạch rây 
Câu 2: Sắp xếp các vai trò của các nguyên tố tương ứng với từng nguyên tố: 
STT Tên nguyên tố Các vai trò 
1 Nitơ a. Tham gia cấu trúc Prôtêin, axít nuclếic 
2 Phốt pho b. Là thành phần của Prôtêin 
3 Can xi c. Tham gia cấu trúc diệp lục, hoạt hoá enzin 
4 Lưu huỳnh d. Tham gia cấu trúc thành tế bào, màng, tế bào, hoạt 
hoá enzin 
5 Magiê e. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốt pholipít, 
côenzin 
A. 1-a, 2-e, 3-c, 4-b, 5-d B. 1-a, 2-e, 3-d, 4-b, 5-c 
C. 1-a, 2-e, 3-d, 4-c, 5-b D. 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c 
Câu 3: Phần lớn các chất khoáng hấp thụ vào cây theo cơ chế 
A. khuyếch tán và hút bám. B. chủ động. C. hoà tan. D. chủ động và thụ động. 
Câu 4: Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây: 
 1. Gây độc hại đối với cây. 
 2.Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường. 
 3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết. 
 4. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi. 
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 2. D. 1, 2, 4. 
Câu 5: Nguyên nhhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có 
nồng độ muối cao là gì? 
A. Các ion khoáng là độc hại đối với cây. B. Thế năng nước của đất là quá thấp. 
C. Hàm lượng oxi trong đất là quá thấp. 
D. Các tinh thể muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất 
Câu 6: Thực vật hấp thụ kali dưới dạng: 
A. K2SO4 hoặc KCl B. K+ C. Nguyên tố K D. Hợp chất chứa kali 
Câu 7: Ở cây, nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng 
A. ion. B. phân tử. C. nguyên tử. D. đơn phân 
Câu 8: Các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành 
dạng hoà tan dễ hấp thụ đối với cây: 
A. làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất 
chua 
B. Bón vôi cho đất kiềm 
C. Tháo nước ngập đất, để chúng tan trong nước 
D. Trồng các loại cỏ dại, chúng sức sống tốt giúp chuyển hóa các muối khoáng khó tan thành dạng ion. 
Câu 9: Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại 
lượng là: 
A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng 
C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm D. Nitơ, photpho, ... 
A. Răng cửa, răng nanh, dạ dày. B. Răng, dạ dày, ruột non. 
C. Răng, khớp hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt. D. Miệng, dạ dày, ruột. 
Câu 11: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt là 
A. vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn B. dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt 
C. nhai thức ăn trước khi nuốt D. chỉ nuốt thức ăn 
Câu 12: Sự tiêu hóa thức ăn ở dạng tổ ong diễn ra như thế nào? 
A. thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại 
B. tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ 
C. hấp thụ bớt nước trong thức ăn 
D. thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu 
hóa xenlulôzơ 
Câu 13: Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách? 
(1) thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại 
(2) tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ 
(3) hấp thụ bớt nước trong thức ăn 
(4) thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu 
hóa xenlulôzơ 
Phương án trả lời đúng là: 
A. (1), (2) và (3) B. (1), (2), và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1), (3) và (4) 
Câu 14: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng 
A. làm tăng nhu động ruột B. làm tăng bề mặt hấp thụ 
C. tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học D. tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học 
Câu 15: Điểm khác nhau về bộ hàm và độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là răng nanh và 
rănghàm trước 
A. không sắc nhọn bằng ; ruột dài hơn B. sắc nhọn hơn ; ruột ngắn hơn 
C. không sắc nhọn bằng; ruột ngắn hơn D. sắc nhọn hơn; ruột dài hơn 
Câu 16: Sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào? 
A. tiết ra pepsin và HCL để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ 
B. hấp thụ bớt nước trong thức ăn 
C. thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu 
hóa xenlulozơ 
D. thức ăn được ở lên miệng để nhai lại 
Câu 17: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? 
A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. 
B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. 
C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. 
D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. 
Câu 18: Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong 
A. không bào tiêu hóa. B. túi tiêu hóa. C. ống tiêu hóa. D. không bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa. 
Câu 19: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự 
A. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn 
B. miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn 
C. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn 
D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn 
Câu 20: Trong ông tiêu hóa của giun đất, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự 
A. miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn 
B. miệng → hầu→ mề→ thực quản → diều → ruột → hậu môn 
C. miệng→ hầu → diều → thực quản → mề → ruột→hậu môn 
D. miệng → hầu → thực quản → mề → diều→ ruột→ hậu môn 
BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 
Câu 1: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua 
A. da B. phổi. C. ống khí. D. mang. 
Câu 2: Ở sâu bọ, sự trao đổi khí diễn ra ở 
A. mang. B. phổi. C. hệ thống ống khí. D. màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể 
Câu 3: Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vào phổi? 
A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang. B.Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản. 
C. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi. 
D. Vì một lượng O2 đã ôxi hóa các chất trong cơ thể 
Câu 4: Ý không đúng khi giải thích vì sao da giun đất đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí của cơ thể? 
A. Các tế bào tiếp xúc trực tiếp với không khí thông qua hệ thống ống khí. 
B. Dưới lớp da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp. 
C. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (tỉ lệ S/V) khá lớn. 
D. Da luôn ẩm ướt giúp các chất khí dễ dàng khuếch tán 
Câu 5: Hô hấp không có vai trò nào sau đây? 
I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể 
II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường ngoài 
III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ tế bào về cơ quan hô hấp 
IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng hóa các chất 
A. II, III B. III, IV C. III D. IV 
Câu 6: Phân áp O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào? 
A. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể. 
B. Trong tế bào, phân áp O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể. 
C. Phân áp O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể. 
D. Trong tế bào, phân áp O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ 
Câu 7: Đối với các động vật đơn bào và một số động vật đa bào bậc thấp như ruột khoang, giun tròn, giun 
dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí diễn ra ở 
A. mang. B. màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể. C. hệ thống ống khí. D. phổi. 
Câu 8: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều? 
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn. 
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều. 
C. Vì cá bơi ngược dòng nước 
D. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng 
Câu 9: Cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn vì 
A. diện tích trao đổi khí còn rấ nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được B. độ ẩm trên cạn thấp 
C. không hấp thu được O2 của không khí D. nhiệt độ trên cạn cao 
Câu 10: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng? 
A. thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang 
miệng 
B. thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang 
miệng 
C. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng 
D. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng 
Câu 11: Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều 
qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch 
A. song song với dòng nước B. song song, cùng chiều với dòng nước 
C. xuyên ngang với dòng nước D. song song, ngược chiều với dòng nước 
Câu 12: Động vật có phổi không hô hấp được dưới nước vì 
A. nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được 
B. phổi không hấp thu được O2 trong nước 
C. phổi không thải được CO2 trong nước 
D. cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước 
Câu 13: Vì sao ở cá, mang có diện tích trao đổi khí lớn? 
(1) mang có nhiều cung mang (2) mỗi cung mang có nhiều phiến mang 
(3) mang có khả năng mở rộng (4) mang có kích thước lớn 
Phương án trả lời đúng là: 
A. (1) và (2) B. (1) và (4) C. (2) và (4) D. (2) và (3) 
Câu 14: Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí 
(1) diện tích bề mặt lớn (2) mỏng và luôn ẩm ướt 
(3) có rất nhiều mao mạch (4) có sắc tố hô hấp 
(5) dày và luôn ẩm ướt (6) có sự lưu thông khí 
Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ? 
A. (1), (2) và (3) B. (1), (2), (3), (4) và (6) C. (1), (4) và (5) D. (5) và (6) 
Câu 15: Trong các đặc điểm sau về cơ quan hô hấp 
(1) diện tích bề mặt lớn (2) mỏng và luôn ẩm ướt 
(3) có rất nhiều mao mạch (4) có sắc tố hô hấp 
(5) có sự lưu thông khí 
(6) miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang 
(7) cách sắp xếp của mao mạch trong mang 
Những đặc điểm nào chỉ có ở cá xương? 
A. (5) và (6) B. (1) và (4) C. (2) và (3) D. (6) và (7) 
Câu 16: Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng 
A. nâng lên, diềm nắp mang mở ra B. nâng lên, diềm nắp mang đóng lại 
C. hạ xuống, diềm nắp mang mở ra D. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại 
Câu 17: Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ 
A. sự co giãn của phần bụng B. sự di chuyển của chân C. sự co giãn của hệ tiêu hóa 
Câu 18: Lưỡng cư sống được ở nước và cạn vì 
A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú B. hô hấp bằng da và bằng phổi 
C. da luôn khô D. hô hấp bằng phổi 
Câu 19: Điểm khác nhau về cấu tạo phổi của chim so với động vật trên cạn khác là 
A. phế quản phân nhánh nhiều B. có nhiều phế nang 
C. khí quản dài D. có nhiều ống khí 
BÀI 18, 19. TUẦN HOÀN MÁU 
Câu 1: Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận: 
A. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B. Hồng cầu 
C. Máu và nước mô D. Bạch cầu 
Câu 2: Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là: 
A. Động vật đơn bào, Thủy Tức, giun dẹp B. Động vật đơn bào, cá 
C. Côn trùng, bò sát D. Con trùng, chim 
Câu 3: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là: 
A. Tim →Mao mạch →Tĩnh mạch →Động mạch →Tim 
B. Tim →Động mạch →Mao mạch →Tĩnh mạch →Tim 
C. Tim →Động mạch →Tĩnh mạch →Mao mạch →Tim 
D. Tim →Tĩnh mạch →Mao mạch →Động mạch →Tim 
Câu 4: Nhóm động vật không có sự pha trộn giữ máu giàu oxi và máu giàu cacbonic ở tim 
A. Cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, thú 
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D. Lưỡng cư, bò sát, chim 
Câu 5: Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là: 
A. Do hệ dẫn truyền tim B. Do tim 
C. Do mạch máu D. Do huyết áp 
Câu 6: Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự 
A. Nút xoang nhĩ phát xung điện →Nút nhĩ thất →Bó His →Mạng lưới Puôckin 
B. Nút xoang nhĩ phát xung điện →Bó His →Nút nhĩ thất →Mạng lưới Puôckin 
C. Nút xoang nhĩ phát xung điện →Nút nhĩ thất →Mạng lưới Puôckin →Bó His 
D. Nút xoang nhĩ phát xung điện →Mạng lưới Puôckin →Nút nhĩ thất →Bó His 
Câu 7: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim 
A. Pha co tâm nhĩ →pha giãn chung →pha co tâm thất 
B. Pha co tâm nhĩ →pha co tâm thất →pha giãn chung 
C. Pha co tâm thất →pha co tâm nhĩ →pha giãn chung 
D. Pha giãn chung →pha co tâm thất →pha co tâm nhĩ 
Câu 8: Huyết áp là: 
A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co B. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn 
C. Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D. Do sự ma sátgiữa máu và thành mạch 
Câu 9: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào 
1. Lực co tim 4. Khối lượng máu 
2. Nhịp tim 5. Số lượng hồng cầu 
3. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu 
Đáp án đúng là: 
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 6 
C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6 
Câu 10: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ 
A. Động mạch →tiểu động mạch →mao mạch →tiểu tĩnh mạch →tĩnh mạch 
B. Tĩnh mạch →tiểu tĩnh mạch →mao mạch →tiểu động mạch →động mạch 
C. Động mạch →tiểu tĩnh mạch →mao mạch →tiểu động mạch →tĩnh mạch 
D. Mao mạch →tiểu động mạch →động mạch →tĩnh mạch →tiểu tĩnh mạch 
Câu 11: Ở người trưởng thành nhịp tim thường là: 
A. 95 lần/phút B. 85 lần/phút 
C. 75 lần/phút D. 65 lần/phút 
Câu 12: Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: 
A. Trong máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình 
B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh 
C. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể 
D. Cả 3 phương án trên 
Câu 13: Ưu điểm của vòng tuần hoàn kép so với vòng tuần hoàn đơn? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_sinh_hoc_lop_11_chuong_i_chuyen_hoa_vat_chat_va_nang.pdf