Ôn tập phần mắt và kính lúp

Ôn tập phần mắt và kính lúp

Bài 1: Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thuỷ tinh thể của mắt.

A. 0,25dp B. -25dp C. 5,2dp D. 2,5dp

Bài 2: Một người cận thị về già chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mất 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?

A. 0,67dp B. -2,5dp C. 1,5dp D. Khác giá trị A, B, C.

Bài 3: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm người này cần đọc một thông báo cách mắt 40cm và có trong tay một thấu kính phân kỳ có f = -15cm. Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết thì phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?

A. 25cm B. 35cm C. 15cm D. 10cm

Bài 4: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ -4dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 20cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn (CV) khi không đeo kính là:

A. 25cm B. 100cm C. 20cm D. Giá trị khác A, B, C

Bài 5: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ -4dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 20cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận (CC) khi không đeo kính là:

A. 12.1cm B. 12cm C. 11,1cm D. Kết quả khác A, B, C

Bài 6: Một mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực.

A. -5dp B. -0,5p C. 0,5dp D. -2dp

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2940Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập phần mắt và kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/Bài 1: Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thuỷ tinh thể của mắt.
A. 0,25dp	B. -25dp	C. 5,2dp	D. 2,5dp
Bài 2: Một người cận thị về già chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mất 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?
A. 0,67dp	B. -2,5dp	C. 1,5dp	D. Khác giá trị A, B, C.
Bài 3: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm người này cần đọc một thông báo cách mắt 40cm và có trong tay một thấu kính phân kỳ có f = -15cm. Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết thì phải đặt thấu kính cách mắt bao nhiêu?
A. 25cm	B. 35cm	C. 15cm	D. 10cm
Bài 4: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ -4dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 20cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn (CV) khi không đeo kính là:
A. 25cm	B. 100cm	C. 20cm	D. Giá trị khác A, B, C
Bài 5: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ -4dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 20cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận (CC) khi không đeo kính là:
A. 12.1cm	B. 12cm	C. 11,1cm	D. Kết quả khác A, B, C
Bài 6: Một mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực.
A. -5dp	B. -0,5p	C. 0,5dp	D. -2dp
Bài 7: Một mắt cận thị có điểm CV cách mắt 50cm. Xác định tiêu cự của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật cách mắt 10cm.
A. 50cm	B. 12,5cm	C. 10cm	D. Kết quả khác A, B, C
Bài 8: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 8cm đến 50cm. Xác định độ biến thiên độ tụ của thuỷ tinh thể của mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa.
A. 11,5dp	B. -10dp	C. 12,5dp	D. 10,5dp
Bài 9: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 8cm đến 50cm. Người này dùng gương cầu lõm có tiêu cự f = 25cm để soi mặt. Hỏi phải đặt gương cách mắt bao nhiêu để người ấy thấy ảnh cùng chiều khi mắt không điều tiết.
A. 15,4cm	B. 55,3cm	C. 14,6cm	D. Kết quả khác A, B, C
Bài 10: Một người đứng tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 40cm. Xác định hiệu số giữa độ tụ cực đại và độ tụ cực tiểu của thuỷ tinh thể của mắt.
A. -2,5dp	B. 2,5p	C. 0,5dp	D. Giá trị khác A, B, C
Bài 11: Một người lớn tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt (1/3)m. Khi đeo kính sát mắt kính số 1 (DK=1dp) người ấy có thể đọc trang sách cách mắt gần nhất bao nhiêu?
A. 20cm	B. 15cm	C. 13,5cm	D. 25cm
Bài 12: Một người nhìn thấy rõ được những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. Người này không đeo kính, soi gương cầu lõm để quan sát mặt của mình. Gương có tiêu cự 60cm. Hỏi phải đặt gương trong khoảng nào trước mắt để mắt người ấy nhìn thấy ảnh cùng chiều qua gương mà không điều tiết?
A. 25cm	B. 26,3cm	C. 20cm	D. Giá trị khác A, B, C
Bài 13: : Một người nhìn thấy rõ được những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. Người này không đeo kính, soi gương cầu lõm để quan sát mặt của mình. Gương có tiêu cự 60cm. Hỏi phải đặt gương trong khoảng nào trước mắt để mắt người ấy nhìn thấy ảnh cùng chiều qua gương ở trạng thái điều tiết tối đa? 	A. 50cm	B. 2cm	C. 24cm	D. 7cm
Bài 14: Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa; Nhưng chỉ nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 60cm. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ +25dp thì có thể đọc được trang báo cách mắt gần nhất: 	 A. 20cm	 B. 24cm	 C. 4cm	 D. Khác giá trị A, B, C
Bài 15: Mắt một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt là 50cm và 8,5cm. Để nhìn thấy vật đặt cách mắt 25cm không điều tiết phải ghép sát mắt thấu kính có độ tụ số:
A. 4dp	B. -4dp	C. 2dp	D. Kết quả khác A, B, C
Bài 16: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ +2dp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết. Điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo kính có thể đọc được sách đặt cách mắt ít nhất là:	A. 5cm	B. 50cm	C. 100cm	D. 25cm
Bài 17: Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ:
A. 1,5dp	B. 2,6dp	C. 2dp	D. Khác giá trị A, B, C
Bài 18: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác? Máy ảnh:
Có vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối.
Tiêu cự của hệ thấu kính máy ảnh không thể thay đổi.
Là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên phim ảnh.
Có vật kính có thể là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính có tiêu cự và khoản từ 3cm đến 15cm.
Bài 19: ảnh ảo được tạo bởi.
A. Máy quay bình thường.	B. Máy chiếu phim
C. Máy chiếu ảnh động	D. Máy chiếu phòng ảnh đơn giản (dịch lại)
Bài 20: Máy ảnh có tiêu cự 6cm được dùng để chụp một cảnh ở xa. Khoảng cách từ thấu kính đến phim khoảng: 	A. 60cm	B. 40cm.	C. 6cm.	D. Giái trị khác A, B, C
Bài 21: Một tấm phim rộng 2cm được đặt cách một máy chiểu 6cm. Kết quả là một ảnh sắc nét được ta ra cách thấu kính 300cm. Bề rộng của ảnh là:
 A. 100(cm)	B. 250(cm)	C. 120(cm).	D. Kết quả khác A, B, C.
Bài 22: Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ, tiêu cự f1, đặt trước và đông trục với một thấu kính phân kỳ, tiêu cự f2=24cm. Hai thấu kính cách nhau 2cm. Máy được hướng để chụp ảnh của vật AB ở rất xa AB vuông góc với quang trục của hệ và A nằm trên quang trục của hệ. Biết ảnh rõ nét nằm cách thấu kính phân kỳ 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
	A. 24cm	B. 10cm	C. 8cm	D. Giá trị khác A, B, C.
Bài 23: Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ, tiêu cự f1=8cm, đặt trước và đông trục với một thấu kính phân kỳ, tiêu cự f2. Hai thấu kính cách nhau 2cm. Máy được hướng để chụp ảnh của vật AB ở rất xa AB vuông góc với quang trục của hệ và A nằm trên quang trục của hệ. Biết ảnh rõ nét nằm cách thấu kính phân kỳ 18cm. Tiêu cự của thấu kính phân kỳ là:
A. -9,6cm	B. 6cm	C. -9cm	D. Khác Giá trị A, B, C.
Bài 24: ảnh của một vật thẳng đứng trong võng mạc của mắt là: 
A. ảnh ảo đảo ngược và được phóng ta	B. ảnh thật và thẳng đứng
C. ảnh ảo, thẳng đứng là được phóng ta	D. ảnh thật và đảo ngược
Bài 25: Mắt của một người có các đặc điểm sau: OCC=8cm, OCV=1m. Vậy mắt người này:
A. Viễn thị	B. Lão thị	C. Cận thị	D. Loạn thị
Bài 26: Một người mắt bị tật không thể nhìn rõ các vật cách xa mắt hơn 60cm. Để nhìn rõ các vật ở vô cực người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ:
A. +6dp	B. -1,66dp	C. -6dp	D. Giá trị khác A, B, C
Bài 27: Một người mắt bị tật không thể nhìn rõ các vật cách xa mắt hơn 60cm. Hãy chọn cách sửa tật phù hợp nhất trong các cách sau:
Đeo trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp 
Đeo trước mắt một thấu kính hội tụ khi nhìn gần và đeo trước mắt 1 thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp.
Đeo trước mắt 1 thấu kính hội tụ	D. Không cần đeo kính.
Bài 28: Biểu thức độ bội giác của kính lúp trong thương mại là:
A GƠ=	B. Ơ=	C. Ơ=	D. Biểu thức khác A, B, C
Trong đó O là quang tâm của mắt; CC là điểm cực cận; f là tiêu cự đơn vị m
Bài 29: Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự 4cm, quan sát vật trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác trong trường hợp này là:
	A. 3	B. 4	C.5	D. Giá trị khác A, B, C	
Bài 30: Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp mà trên vành kính có ghi X5. Độ bội giác trong trường hợp người ấy ngắm chừng ở vô cực.
A. 4	B. 10	C.6	D. Giá trị khác A, B, C	
Bài 31: Một người thợ sửa đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm, đeo sát mắt một kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát chiếc dồng hồ ở trạng thái ngắm chừng ở cực cận thì độ bội giác là:
A. 5	B. 3,5	C.4	D. Kết quả khác A, B, C	
Bài 32: Một người cận thị có độ tụ D =-2dp sẽ có giới hạn nhìn rõ từ 12,5cm tới vô cùng, kính đeo sát mắt. Khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng cách mắt từ:
A. 16,7cm đến 50cm	B. 8cm đến 50cm	 C. 4,34cm đến 6,7cm	 D. Khác giá trị A, B, C
Bài 33: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính cách mắt từ 10cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhờ một kính lúp có tiêu cự 4cm, kính lúp đặt cách mắt 2cm. Vật phải đặt cách kính lúp từ:
A. 4,36cm đến 8cm	 B. 2,67cm đến 3,69cm	 C. 4,34cm đến 6,7cm	D. Khác giá trị A, B, C
Bài 34: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính cách mắt từ 10cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhờ một kính lúp có tiêu cự 4cm, kính lúp đặt cách mắt 2cm. Khi vật đặt cách kính và cách mắt 3,5cm thì độ bội giác của kính lúp là
	A. 2,67	B. 2,57	C. 2,86	D. Giá trị khác A, B,C
Bài 35: Một người mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp có tiêu cự f=5cm để quan sát vật nhỏ. Mặt đặt sát kính. Vị trí đặt kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận
A. Cách vật 4cm	B. Cách vật 5,5cm	C. Cách vật 3,67cm 	 D. Cách vật 4,75cm
Bài 36: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng một kính lúp có tiêu cự f=5cm để quan sát vật nhỏ. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. Vị trí đặt kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận: 
A. Cách vật 8,5cm	 B. Cách vật 3,75cm	 C. Cách vật 4,75cm 	 D. Cả A, B, C đều sai
Bài 37:: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 25cm, dùng một kính lúp có tiêu cự f=8cm để quan sát vật nhỏ. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. Thì độ bội giác của kính lúp trong trường mắt không điều tiết:
A. 15/8	B. 2,5	C. 25/8	D. Giá trị khác A, B, C
Bài 38: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng một kính lúp có tiêu cự f=8cm để quan sát vật nhỏ. Mắt đặt cách kính lúp 4cm. thì đội bội giác của kính lúp trong trường hợp mắt điều tiết tối đa: 
	A. 3	B. 2,5	C. 1	D. Giá trị khác A, B, C
Bài 39: Một người có mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 25cm, dùng một kính lúp có tiêu cự f=8cm để quan sát vật nhỏ. Mắt đặt cách kính lúp 8cm. thì đội bội giác của kính lúp trong trường hợp mắt điều tiết tối đa: 
	A. 3,215	B. 2,577	C. 3,152	D. 3,125
Bài 40: Một thấu kính hội tụ dùng làm kính lúp. Nếu đặt mắt sát kính để quan sát vật nhỏ thì muốn độ bội bội giác cực đại phải đặt thấu kính sao cho. 
A. ảnh nằm ở điểm cực viễn của mắt	B. ảnh nằm ở điểm cực cận của mắt 
C. ảnh nằm trong mặt phẳng tiêu diện của thấu kính	C. Vật ở ngay trên tiêu điểm chính của thấu kính
Bài 42: Một người dùng một thấu kính hội tụ như một kính phóng đại, thì khoảng cách từ vật thể đến thấu kính phải.
A. Lớn hơn 2f nhưng nhỏ hơn 4f	B. Nhỏ hơn một tiêu cự
C. Bằng 2f	D. Lớn hơn f nhưng nhỏ hơn 2f
Bài 43: Độ bội giác G của kính lúp là:
Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt.
Tỉ số giữa góc trông trực tiếp với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học
Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
Bài 44: Biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực GƠ là:
 A. GƠ=d.OCC/f1.f2	B. GƠ=OCC/f	C. GƠ=0,25/f	D. Biểu thức khác A, B, C
Bài 45: Biểu thức độ bội giác của kính thên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:
A. GƠ=f1/f2	B. GƠ=dD/f1.f2	C. GƠ=OCC/f2	D. Biểu thức khác A, B, C
Bài 46: Khi một người cận thị quan sát kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về đặc điểm của kính và của ảnh thiên thể qua kính?
Kính có độ bội giác là f1/f2	B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l<f1+f2
C. ảnh của thiên thể tạo được ở vô cực	D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l=f1+f2
Bài 47: Khi ngắm chừng kính thiên văn ở vô cực thì ảnh của thiên thể cùng hiện ra ở vô cực như thiên thể. Vậy quan sát bằng kính có lợi gì?
A. ảnh to hơn vật	 B. Chi tiết của ảnh quan sát nhiều hơn chi tiết của vật
C. Góc trông ảnh lớn hơn góc trông vật	 D. ảnh nhìn thấy gần hơn vật
Bài 48: Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100cm, còn độ bội giác bằng 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:
A. 44cm và 10cm	B. 96cm và 4cm	 C. 69cm và 20cm	 D. Một giác trị khác
Bài 49: ở một đài thiên văn có một kính thiên văn lớn, tiêu cực của vật kính bằng 19m và của thị kính bằng 1,0m. Người ta dùng kính đó quan sát mặt trăng và điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực. ảnh của mặt trăng tạo bởi vật kính có đường kính bằng bao nhiêu? Biết đường kính của mặt trăng là 3,5.106m và bán kính quỹ đạo của mặt trăng quay xung quanh trái đất là 3,8.108m.
	A. 12cm	B. 14,5cm	C. 17,5cm	D. Gía trị khác A, B, C
Bài 50: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 và thị kính tiêu cự 5cm. (cả hai đều là thấu kính hội tụ). Khi điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì kính mắt cách vật kính 85cm. Hãy cho biết cặp nào sau đây về vị trí của ảnh và độ lớn tiêu cự f1 là đúng:
A. ở vô cực; 90cm	B. ở điểm cực cận của mắt; 80cm	 C. Cách mắt 90cm; 80cm	 D. ở vô cực; 80cm
Bài 51: Hai thấu kính tiêu cự f1 và f2 được ghép thành một hệ dùng để tạo ảnh của một vật ở rất xa. Khi hai thấu kính ghép sát thì ảnh thật của vật cách hệ 60cm. Khi hai thấu kính cách nhaun 10cm (đồng trục) thì ảnh cách thấu kính thứ hai 15cm. Giá trị của các tiêu cự f1 và f2 tương ứng bằng.
. 20cm; -30cm	 B. 30cm; 20cm	 C. 25cm; -30cm	 D. Giá trị khác A, B, C
Bài 52: Chọn phát biểu chính xác nhất trong câu sau:
Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ
Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng cố định.
Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
Vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng cố định.
Bài 53: Độ bội giác G của dụng cụ quang học là:
Tỉ số góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
Tỉ sổ giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học.
Tỉ số góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt.
Bài 54: Một kính hiển vi và một kính thiên văn mỗi cái đều có hai thấu kính hội tụ. Các phát biểu nào sau đây là đúng khi cả hai kính đều được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực?
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của hai kính đều bằng tổng các tiêu cự.
Mỗi kính đều cho ảnh trung gian lớn hơn vật và ngược chiều với vật.
ảnh cuối cùng của mỗi kính đều nằm trong tiêu diện của thị kính.
ảnh cuối cùng của mỗi kính đều là ảnh ảo ngược chiều với vật.
Bài 55: Biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực GƠ là:
A. GƠ=d.D/f1.f2	B. GƠ=D/f1	C. GƠ=d/f1	D. GƠ=k2.G2
Trong đó O là quang tâm của mắt; CC là điểm cực cận; f2, f1 lần lượt là tiêu cực của vật kính và thị kính; d là độ dài quang học.
Bài 56: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm, thị kính có tiêu cự 2cm, khoảng cách giữa hai kính là 17cm. Mắt người quan sát không tật có điểm cực cận cách mắt 20cm. Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 140	B. 135	C. 170	D. Giá trị khác A, B, C

Tài liệu đính kèm:

  • docmat - kinh lup.doc