Ôn tập kiểm tra 1 tiết – Vật Lý 11

Ôn tập kiểm tra 1 tiết – Vật Lý 11

1. Tương tác từ

- Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.

2. Định nghĩa từ trường

- Từ trường l một dạng vật chất tồn tại trong khơng gian m biểu hiện cụ thể l sự xuất hiện của của lực từ tc dụng ln một dịng điện hay một nam châm đặt trong nĩ.

Tổng quát: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường.

 Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam chm nhỏ nằm cn bằng tại điểm đó.

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1856Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra 1 tiết – Vật Lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tương tác từ
- Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.
2. Định nghĩa từ trường
- Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong khơng gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dịng điện hay một nam châm đặt trong nĩ.
Tổng quát: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường.
 Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đĩ.
3. Các tính chất của đường sức từ:
 + Tại mỗi điểm trong từ trường , chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ.
 + Các đường sức từ là những đường cong khép kín .
 +Các đường sức từ khơng cắt nhau.
 + Qui ước vẽ đường sức từ dày ở chỗ từ trường mạnh và vẽ thưa ở chỗ từ trường yếu.
 4. Từ trường đều: Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nĩ giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
5. Vectơ cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm – kí hiệu 
 + cĩ hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đĩ. 
 + cĩ độ lớn: F: độ lớn của lực từ tác dụng lên dịng điện cĩ độ dài l ( N ).
 I: cường độ dịng điện qua l đặt vuơng gĩc với hướng của từ trường tại điểm đĩ(A).
 B: độ lớn của cảm ứng từ của từ trường tại điểm khảo sát (T ).
6..Biểu thức tổng quát của lực từ
 Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện đặt trong từ trường đều, tại đĩ cĩ cảm ứng từ là :
+ Cĩ điểm đặt tại trung điểm của l;
+ Cĩ phương vuơng gĩc với và ;
+ Cĩ chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Cĩ độ lớn F = IlBsin
7. Cảm ứng từ của dịng điện thẳng dài: 
 r(m): khoảng cách từ điểm khảo sát đến dịng điện.
 + Chiều của đường sức từ ( quy tắc nắm tay phải ) : Giơ ngĩn cái của bàn tay phải hướng theo chiều dịng điện, khum bốn ngĩn kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngĩn là chiều của đường sức từ.
8.Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện trịn: 
 R ( m) : bán kính khung dây điện trịn.
 +Chiều của các đường sức từ ( quy tắc nắm tay phải): Khum bàn tay phải theo vịng dây của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngĩn tay trùng với chiều dịng điện trong khung; ngĩn cái chỗi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dịng điện.
 + Nếu khung dây gồm N vịng dây: R: bán kính của vịng dây ( m)
 I:cường độ dịng điện trong1vịng dây(A).
9. Cảm ứng từ trong lịng ống dây điện hình trụ dài: 
 n = : số vịng dây quấn trên một đơn vị dài của ống dây.
 N: tổng số vịng dây . l: chiều dài ống dây hình trụ(m).
10.Nguyên lí chồng chất của từ trường ( từ trường của nhiều dịng điện): 
11. Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện có:
 - Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây đang xét
 - Phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với dây dẫn
 - Chiều hướng vào nhau nếu 2 dòng điện cùng chiều, hướng ra xa nhau nếu hai dòng 
điện ngược chiều.
 - Độ lớn F = l l :Chiều dài đoạn dây dẫn, r Khoảng cách giữa hai dây dẫn
12.Lực Lorenxơ: Lực Lorenxơ do từ trường cĩ cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc :
 * Phương : vuơng gĩc với và. 
 * Chiều : tuân theo quy tắc bàn tay trái: “ Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn giữa là chiều của Lúc đĩ chiều của lực Lorenxơ là chiều của ngĩn cái chỗi ra”.khi q > 0 và ngược lại khi q < 0. 
 * Độ lớn: f =. v.B sin trong đĩ = (,).
13. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
 Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẵng trong mặt phẵng vuơng gĩc với từ trường.
 Trong mặt phẵng đĩ lực Lo-ren-xơ luơn vuơng gĩc với vận tốc , nghĩa là đĩng vai trị lực hướng tâm:
f = = |q0|vB
 Kết luận: Quỹ đạo của một hát điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuơng gĩc với từ trường, là một đường trịn nằm trong mặt phẵng vuơng gĩc với từ trường, cĩ bán kín
R = 
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1.Từ thơng :qua diện tích S giới hạn bởi đường cong kín (C) trong từ trường đều cảm ứng từ :
 + gĩc hợp bởi và pháp tuyến n của mặt S.
 + từ thơng (Wb).
 + Số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thơng càng lớn.
2.Hiện tượng cảm ứng điện từ :
 + Là hiện tượng xuất hiện dịng điện cảm ứng trong 1 mạch kín khi từ thơng qua mạch biến đổi.
 + Khi cĩ sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi 1 mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
 + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến đổi.
3.Chiều của dịng điện cảm ứng – Định luật Lenxơ:
Dịng điện cảm ứng cĩ chiều sao cho từ trường do nĩ sinh ra cĩ tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nĩ.
4. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ :
+ Suất điện động cảm ứng trong mạch kín là suất điện động gây ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín .
+ Suất điện động cảm ứng trong mạch : Dấu (-) biểu thị Định luật Lenxơ.
 : độ biến thiên từ thơng qua mạch (C) trong thời gian . 
 * Độ lớn : 
5. Suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ:
+ Nếu tăng thì ec < 0 : chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều dịng điện cảm ứng) ngược chiều dương của mạch.
+ Nếu giảm thì ec > 0 : chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều của dịng điện cảm ứng ) cùng chiều dương của mạch .
6.Từ thơng riêng qua một mạch kín
 Từ thơng riêng của một mạch kín cĩ dịng điện chạy qua: F = Li
 + Độ tự cảm của 1 ống dây dài đặt trong khơng khí : 
 + Độ tự cảm của ống dây cĩ lõi sắt : : độ từ thẩm của lõi sắt. 
 7. Hiện tượng tự cảm : 
 + Suất điện động tự cảm cĩ độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dịng điện trong mạch. 
 + Năng lượng của ống dây tự cảm: 
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: D©y dÉn mang dßng ®iƯn kh«ng t­¬ng t¸c víi yếu tố nào dưới đây :
 A. c¸c ®iƯn tÝch chuyĨn ®éng.	 B. nam ch©m ®øng yªn.	
 C. c¸c ®iƯn tÝch ®øng yªn.	 D. nam ch©m chuyĨn ®éng.
Câu 2: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đĩ thay đổi như thế nào?
A. vẫn khơng đổi.	B. tăng 2 lần. 	C. tăng 2 lần.	D. giảm 2 lần.
Câu 3: Một đoạn dây dẫn mang dịng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dịng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nĩ chịu một lực từ cĩ độ lớn là: 
 A. 0,5 N.	B. 2 N.	C. 4 N.	D. 32 N.
Câu 4: Dßng ®iƯn cĩ cường độ I = 1 (A) ch¹y trong d©y dÉn th¼ng dµi. C¶m øng tõ t¹i ®iĨm M c¸ch d©y dÉn 10 (cm) cã ®é lín lµ:
 A. 2.10-8(T)	 B. 4.10-6(T)	C. 2.10-6(T)	 D. 4.10-7(T)
Câu 5: Mét dßng ®iƯn ch¹y trong d©y dÉn th¼ng dµi. T¹i ®iĨm A c¸ch d©y 10 (cm) c¶m øng tõ do dßng ®iƯn g©y ra cã ®é lín B = 2.10-5 (T). C­êng ®é dßng ®iƯn ch¹y trªn d©y lµ:
 A. 10 (A)	 B. 20 (A)	 C. 30 (A) D. 50 (A)
Câu 6: Một dịng điện chạy trong một vịng dây trịn 20 vịng, cĩ bán kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây cĩ giá trị nào sau đây ?
 A. 0,2π mT.	B. 0,02π mT.	C. 20π μT.	 D. 0,2 mT. 
Câu 7: Một ống dây dài 50 cm cĩ 1000 vịng dây mang một dịng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây cĩ độ lớn là :
 A. 8 π mT.	 B. 4 π mT.	 C. 8 mT.	 D. 4 mT.
Câu 8 : Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng MN dµi 6 (cm) cã dßng ®iƯn I = 5 (A) ®Ỉt trong tõ tr­êng ®Ịu cã c¶m øng tõ B = 0,5 (T). Lùc tõ t¸c dơng lªn ®o¹n d©y cã ®é lín F = 7,5.10-2(N). Gãc α hỵp bëi d©y MN vµ ®­êng sức tõ cã gi¸ trÞ nµo d­íi ®©y?
 A. 0,50	 B*. 300	 C. 600	 D. 900
Câu 9: Một electron cĩ vận tốc 3,2.106 m/s bay vuơng gĩc với các đường sức từ vào một từ trường đều cĩ độ lớn cảm ứng từ là B = 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nĩ là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là
 A. 9,1.10-31 kg.	 B. 9,1.10-29 kg.	 C. 10-31 kg.	 D. 10 – 29 kg.
Câu 10 : Một điện tích q = 1 mC cĩ khối lượng m = 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuơng gĩc với các đường sức từ vào một từ trường đều cĩ độ lớn B = 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của điện tịch là: 
 A. 0,5 m.	 B. 1 m.	C. 10 m.	 D. 0,1 mm.
Câu 11 : Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng. Điện năng của dịng điện được chuyển hĩa từ dạng năng lượng nào dưới đây: 
 A. hĩa năng.	B. cơ năng.	 C. quang năng.	 D. nhiệt năng.
Câu 12: Một khung dây dẫn hình vuơng cạnh 20 cm, điện trở 2 Ω nằm trong từ trường đều và vuơng gĩc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dịng điện trong dây dẫn cĩ độ lớn là: 
 A. 0,2 A.	 B. 2 A.	C. 2 mA.	 D. 20 mA.
Câu 13: Một ống dây cĩ hệ số tự cảm 20 mH đang cĩ dịng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dịng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây cĩ giá trị nào sau đây ?
A. 100 V.	B. 1V.	C. 0,1 V.	 D. 0,01 V.
Câu 14: Một ống dây cĩ hệ số tự cảm 0,1 H cĩ dịng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là :
A.W = 2 mJ.	 B. W = 4 mJ.	C. W = 2000 mJ.	D. W = 4 J.
Câu 15: Hai d©y dÉn th¼ng song song mang dßng ®iƯn I1 vµ I2 ®Ỉt c¸ch nhau mét kho¶ng r trong kh«ng khÝ. Trªn mçi ®¬n vÞ dµi cđa mçi d©y chÞu t¸c dơng cđa lùc tõ cã ®é lín ®­ỵc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc nµo d­íi ®©y?
	A. 	 B. 
	C*. 	 D. 
Câu 16 : Tõ tr­êng t¹i ®iĨm M do dßng ®iƯn thø nhÊt g©y ra cã vect¬ c¶m øng tõ , do dßng ®iƯn thø hai g©y ra cã vect¬ c¶m øng tõ , hai vect¬ vµ cã h­íng vu«ng gãc víi nhau. §é lín c¶m øng tõ tỉng hỵp ®­ỵc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc nµo d­íi ®©y?
A. B = B1 + B2.	 B. B = B1 - B2.	C. B = B2 – B1.	D*. B = 
Câu 17. Vật liệu nào sau đây khơng thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt;	B. Niken và hợp chất của niken;
C. Cơ ban và hợp chất của cơ ban;	D. Nhơm và hợp chất của nhơm.
Câu 18: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ ®ĩng?
A. C¸c ®­êng m¹t s¾t cđa tõ phỉ chÝnh lµ c¸c ®­êng søc tõ.
B. C¸c ®­êng søc tõ cđa tõ tr­êng ®Ịu cã thĨ lµ nh÷ng ®­êng cong c¸ch ®Ịu nhau.
C. C¸c ®­êng søc tõ lu«n lµ nh÷ng ®­êng cong kÝn.
D. Mét h¹t mang ®iƯn chuyĨn ®éng theo quü ®¹o trßn trong tõ tr­êng th× quü ®¹o chuyĨn ®éng cđa h¹t chÝnh lµ mét ®­êng søc tõ.
Câu 19; Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. tăng 2 lần.	B. tăng 4 lần.	C. khơng đổi.	D. giảm 2 lần.
Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vuơng gĩc trong một từ trường đều cĩ độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nĩ chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N.	 B. 1,8 N.	 C. 1800 N.	 D. 0 N.
Câu 21: . Lực Lo – ren – xơ là 
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dịng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 22: Một điện tích chuyển động trịn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích khơng phụ thuộc vào
A. khối lượng của điện tích.	B. vận tốc của điện tích.
C. giá trị độ lớn của điện tích.	D. kích thước của điện tích.
Câu 23: Một electron bay vuơng gĩc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ cĩ độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.	B. 106 m/s.	C. 1,6.106 m/s.	D. 1,6.109 m/s.
Câu 24: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ cĩ độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đĩ giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN.	B. 4 mN.	C. 5 mN.	D. 10 mN.
Câu 25: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với 
A. tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch ấy.	B. độ lớn từ thơng qua mạch.
C. điện trở của mạch.	D. diện tích của mạch.
Câu 26: Một khung dây hình vuơng cạnh 20 cm nằm tồn độ trong một từ trường đều và vuơng gĩc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đĩ cĩ độ lớn là
A. 240 mV.	B. 240 V.	C. 2,4 V.	D. 1,2 V.
Câu 27: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thơng qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 28: Ống dây 1 cĩ cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vịng dây đều nhiều hơn gấp đơi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 8.
Câu 29: Một ống dây cĩ hệ số tự cảm 0,1 H cĩ dịng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ.	B. 4 mJ.	C. 2000 mJ.	D. 4 J.
Câu 30: Mét èng d©y dµi 50 (cm), diƯn tÝch tiÕt diƯn ngang cđa èng lµ 10 (cm2) gåm 1000 vßng d©y. HƯ sè tù c¶m cđa èng d©y lµ:
A. 0,251 (H).	B. 6,28.10-2 (H).	C. 2,51.10-2 (mH).	D. 2,51 (mH).
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
 Bài 1 : Hai dịng điện cĩ cường độ lần lượt là I1=6A và I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn và cĩ chiều ngược nhau,được đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng a = 10cm:
1.Xác định cảm ứng từ tại:
 a.Điểm M cách I1 6cm, cách I2 4cm.
 b.Điểm M cách I1 6cm, cách I2 8cm.
2.Hãy tính lực từ tác dụng lên 0,5m chiều dài của mỗi dây.
Bài 2: Một cuộn dây cĩ N = 100 vịng, diện tích của mỗi vịng 25cm2. Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế, trong thời gian đặt cuộn dây đĩ vào trong một từ trường đều 
B = 10-2 T cĩ đường sức từ song song với cuộn dây.
a/ Tính độ biến thiên từ thơng qua cuộn dây.
b/ Tính suất điện động cảm ứng trong cuộn dây.
c/ Tính cường độ dịng điện qua điện kế, biết dây cĩ điện trở 50.
Bài 3: Một điện tích cĩ khối lượng m1 = 1,6.10-27kg, điện tích q1 = 1,6.10-19 C chuyển động vào từ trường đều B = 0,4T với vận tốc v1 = 106 m/s theo phương vuộng gĩc với đường sức từ.
a. Xác định quỹ đạo chuyển động của điện tích.
b. Một điện tích thứ hai cĩ khối lượng m2 = 9,6.10-27 kg, cĩ điện tích q2 = 3,2.10-19 C khi bay vuơng gĩc vào trong từ trường cĩ bán kính quỹ đạo gấp hai lần bán kính quỹ đạo của điện tích thứ nhất. Xác định vận tốc của điện tích thứ hai.
Bài 4 :Hai dịng điện cường độ I1 = 3A; I2 = 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song và cách nhau 50cm. 
	a. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dịng I1 30cm; dịng I2 20cm
	b. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm N cách dịng I1 30cm; dịng I2 40cm
 c. Hãy tính lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của hai dây
 d. Hãy xác định những điểm mà tại đĩ cảm ứng từ tổng hợp bằng khơng.
Bài 5: Một ống dây hình trụ gồm 1000 vịng, mỗi vịng cĩ đường kính 2R = 10cm, dây dẫn cĩ tiết diện S = 0,4 mm2, điện trở suất . ống dây đĩ được đặt trong từ trường đều cĩ vecto cảm ứng song song với trục hình trụ, cĩ độ lớn tăng dần đều theo thời gian với quy luật 
a/ Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện cĩ C = 10-4F. Hãy tính năng lượng của tụ điện.
b/ Nối đoản mạch hai đầu ống dây, hãy tính cơng suất tỏa nhiệt trong ống dây.
Bài 6: Một ống dây hình trụ không có lõi dài l = 0,2m gồm N = 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng là S = 10-2 m2.
 a.Tính độ tự cảm của ống dây.
b.Dòng điện trong cuộn dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s.Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
c.Tính năng lượng tích luỹ trong ống dây khi dòng điện đạt giá trị i = 5A.
Bài 7: Một ống dây điện hình trụ chiều dài 62,8 cm, được quấn thành 1000 vịng dây, mỗi vịng cĩ điện tích S = 50 cm2. cường độ dịng điện qua vịng dây là 4A.
a/ Xác định cảm ứng từ B trong lịng ống dây.
b/ Xác định từ thơng qua ống dây.
c/ Xác định độ tự cảm ống dây.
Bài 8: Trong lúc đĩng khĩ K, dịng điện biến thiên 50A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiên trong ống dây là 0,2V. Biết ống dây cĩ 500 vịng, khi cĩ dịng điện 5A chạy qua ống dây, hãy tính:
a/ Từ thơng qua ống dây và qua mỗi vịng dây.
b/ Năng lượng từ trường trong ống dây.
Bài 9 :Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau 10m. biết dịng điện trong hai dây dẫn cùng chiều và cĩ độ lớn I1= I2 = 10A.
a/ Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây 1 là 2m và dây hai là 12m.
b/ Tính cảm ứng từ tại điểm N cách dây 1 là 6m và cách dây 2 là 8m.
Bài 10: Một điện tích khối lượng m = 1mg, tích điện lượng 10C bay vuơng gĩc vào một từ trường đều cĩ dộ lớn B = 0,8T thì chịu tác dụng của một lực là 1,6 mN.
a/ Tính độ lớn vận tốc của điện tích.
b/ Khi vận tốc của điện tích là 300 m/s thì nĩ chịu lực tác dụng là bao nhiêu?
c/ Bỏ qua trọng lực, tính tỉ số bán kính quỹ đạo của điện tích trong trường hợp a và b.
Bài 11: Một ống dây dài 20cm, cĩ 800 vịng.
a. Tính số vịng dây trên mỗi mét chiều dài của ống.
b. Cho dịng điện cĩ cường độ 0,8A đi qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là bao nhiêu?
c. Muốn độ lớn cảm ứng từ trong lịng ống dây là 6mT thì cường độ dịng điện qua ống dây là bao nhiêu?
Bài 12: Một cuộn dây cĩ 1000 vịng quấn trên một ống dài 15cm cĩ tiết diện 40cm2.
a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dịng điện qua ống dây giảm từ 8A về 0.
c. Tính chiều dài dây quấn trên ống.
Bài 13: Một điện tích q = 10-6 C cĩ khối lượng 0,001 g bay vuơng gĩc với đường sức từ trong một từ trường đều cĩ độ lớn 0,5T với vận tốc là 200m/s.
a. Tính độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích.
b. Bỏ qua trọng lực, tính bán kính quỹ đạo của điện tích đĩ.
Bài 14: Dịng điện thẳng cĩ cường độ I = 0,5A đặt trong khơng khí.
a. Tính cảm ứng từ tại M cách dịng điện 4cm.
b. Cảm ứng từ tại N là 10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dịng điện.
 Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap kiem tra 1 tiet 11.doc