Ôn tập học kỳ II môn Vật lý 11

Ôn tập học kỳ II môn Vật lý 11

1. Hai điểm sáng A,B đặt ở hai phía của trục chính của một thấu kính tiêu cự f =12cm cho ảnh trùng nhau. Biết A cách B 32cm, khoảng cách từ A,B tới thấu kính là

A.16cm và 16cm B.8cm và 24cm C.12cm và 24cm D.48cm và 16cm

2. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp mắt đặt tại tiêu điểm ảnh thì người thu được số bội giác nhỏ nhất là người:

A. Có mắt bình thường B. cận thị C. viễn thị D. mắt lão

3. Hệ gồm thấu kính hội tụ tiêu cự dài 24cm đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì tiêu cự dài 12cm. Vật AB đặt trước hệ cho ảnh có độ cao không đổi khi di chuyển vật. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ phóng đại của ảnh

A.l=12cm; k=1/2 B.l=36cm; k=1/2 C.l=12cm; k=-1/2 D.l=36cm; k=-1/2

4. Hệ gồm thấu kính hội tụ tiêu cự dài 24cm đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì tiêu cự dài 12cm. Vật sáng S đặt trên trục chính cách thấu kính 36cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính để các tia sáng phát ra từ S cho tia ló cuối cùng song song với trục chính là

A.12cm B.36cm C.60cm D.84cm

5. Sửa đúng tật cận thị là

A.đeo một thấu kính phân kì có tiêu cự f=-OCV

B.đeo một thấu kính phân kì có tiêu cự f=-OCC

C.đeo một thấu kính phân kì có tiêu điểm ảnh F' trùng với CV

D.đeo một thấu kính phân kì có tiêu điểm vật F trùng với CV

6. Ánh sáng truyền trong môi trường chiết suất n1=1,5 thì có bước sóng 1=0,6m. Nếu ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất n2=2 thì bước sóng là

A.0,8m B.0,45m C.0,6m D.0,3m

 

doc 9 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1979Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kỳ II môn Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 ÔN TẬP HỌC KỲ II
 MÔN VẬT LÝ 11
1. Hai điểm sáng A,B đặt ở hai phía của trục chính của một thấu kính tiêu cự f =12cm cho ảnh trùng nhau. Biết A cách B 32cm, khoảng cách từ A,B tới thấu kính là
A.16cm và 16cm	B.8cm và 24cm	C.12cm và 24cm	D.48cm và 16cm
2. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp mắt đặt tại tiêu điểm ảnh thì người thu được số bội giác nhỏ nhất là người:
A. Có mắt bình thường	B. cận thị	C. viễn thị	D. mắt lão
3. Hệ gồm thấu kính hội tụ tiêu cự dài 24cm đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì tiêu cự dài 12cm. Vật AB đặt trước hệ cho ảnh có độ cao không đổi khi di chuyển vật. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ phóng đại của ảnh
A.l=12cm; k=1/2	B.l=36cm; k=1/2	C.l=12cm; k=-1/2	D.l=36cm; k=-1/2
4. Hệ gồm thấu kính hội tụ tiêu cự dài 24cm đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì tiêu cự dài 12cm. Vật sáng S đặt trên trục chính cách thấu kính 36cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính để các tia sáng phát ra từ S cho tia ló cuối cùng song song với trục chính là
A.12cm	B.36cm	C.60cm	D.84cm
5. Sửa đúng tật cận thị là
A.đeo một thấu kính phân kì có tiêu cự f=-OCV
B.đeo một thấu kính phân kì có tiêu cự f=-OCC
C.đeo một thấu kính phân kì có tiêu điểm ảnh F' trùng với CV
D.đeo một thấu kính phân kì có tiêu điểm vật F trùng với CV
6. Ánh sáng truyền trong môi trường chiết suất n1=1,5 thì có bước sóng l1=0,6mm. Nếu ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất n2=2 thì bước sóng là
A.0,8mm	B.0,45mm	C.0,6mm	D.0,3mm
7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ.
8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động.	B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên.	D. nam châm chuyển động.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.	B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.
11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực
B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ
12. Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. 
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.	B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.	D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
13. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T).	B. 0,8 (T).	C. 1,0 (T).	D. 1,2 (T).
14. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0,50 	B. 300	C. 600	D. 900
15.Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng 
A. 25 (cm)	B. 10 (cm)	C. 5 (cm)	D. 2,5 (cm)
16. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN 	B. BM = 4BN	C. 	D. 
17. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có 
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 	B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1	D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
18. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6 (T) 	B. 7,5.10-6 (T)	C. 5,0.10-7 (T)	D. 7,5.10-7 (T)
19. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 1,0.10-5 (T)	B. 1,1.10-5 (T)	C. 1,2.10-5 (T)	D. 1,3.10-5 (T)
20. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:
A. 0 (T)	B. 2.10-4 (T)	C. 24.10-5 (T)	D. 13,3.10-5 (T)
21.Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250	B. 320	C. 418	D. 497
22. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần	B. 6 lần	C. 9 lần	D. 12 lần
23. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) 	B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N)	D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)
24. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là:
A. 10 (cm)	B. 12 (cm)	C. 15 (cm)	D. 20 (cm)
25. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936	B. 1125	C. 1250	D. 1379
26. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V)	B. 4,4 (V)	C. 2,8 (V)	D. 1,1 (V)
27. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 (N) 	B. 6,4.10-14 (N)	C. 3,2.10-15 (N)	D. 6,4.10-15 (N)
28. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:
A. 16,0 (cm)	B. 18,2 (cm)	C. 20,4 (cm)	D. 27,3 (cm)
29. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N) 	B. 6,4.10-14 (N)	C. 3,2.10-15 (N)	D. 6,4.10-15 (N)
30. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm)	B. 0,016 (Nm)	C. 0,16 (Nm)	D. 1,6 (Nm)
31.Chọn câu sai 
Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều
A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung.
B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ.
D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung.
32.Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Khi giảm cường độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:
A. không đổi	B. tăng 2 lần	C. tăng 4 lần	D. giảm 2 lần
33. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 3,75.10-4 (Nm)	B. 7,5.10-3 (Nm)	C. 2,55 (Nm)	D. 3,75 (Nm)
34. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:
A. 0,05 (T)	B. 0,10 (T)	C. 0,40 (T)	D. 0,75 (T)
35. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với 
các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
36. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là ... hơn hoặc nhỏ hơn vật
61. ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn nhỏ hơn vật.	B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật.	D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
62. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
63. Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 (cm).	B. 16 (cm).	C. 64 (cm).	D. 72 (cm).
64. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).	B. 6 (cm).	C. 12 (cm).	D. 18 (cm).
65.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm).	B. f = 30 (cm).	C. f = -15 (cm).	D. f = -30 (cm).
66. Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (dp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 0,02 (m).	B. R = 0,05 (m).	C. R = 0,10 (m).	D. R = 0,20 (m).
67.Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm).	B. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).	D. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
68. Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).	
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
69.Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 dp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 (cm). ảnh S” của S qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 (cm).
D. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
70.Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 dp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là:
A. L = 25 (cm).	B. L = 20 (cm).	C. L = 10 (cm).	D. L = 5 (cm).
71. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
72.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.
B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.
C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực.
D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết.
73. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết.
B. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính phân kì và mắt không điều tiết.
C. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi không điều tiết.
D. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính lão.
74. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (dp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 40,0 (cm).	B. 33,3 (cm).	C. 27,5 (cm).	D. 26,7 (cm).
75. Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:
A. D = - 2,5 (dp).	B. D = 5,0 (dp).	C. D = -5,0 (dp).	D. D = 1,5 (dp).
76. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15,0 (cm).	B. 16,7 (cm).	C. 17,5 (cm).	D. 22,5 (cm).
77. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (dp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là:
A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm).	B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm).
C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm).	D. từ 17 (cm) đến 2 (m).
78.Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là:
A. D = 1,4 (dp).	B. D = 1,5 (dp).	C. D = 1,6 (dp).	D. D = 1,7 (dp).
79.Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là:
A. f = 10 (m).	B. f = 10 (cm).	C. f = 2,5 (m).	D. f = 2,5 (cm).
80.Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (dp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật
A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).	B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).
C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).	D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).
81.Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (dp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Số bội giác của kính là:
A. 4 .	B. 5 .	C. 5,5 .	D. 6 .
82. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (dp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Số bội giác của kính là:
A. 4 .	B. 5 .	C. 5,5 .	D. 6 .
83.Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (dp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Số bội giác của kính là:
A. 1,5 .	B. 1,8 .	C. 2,4 .	D. 3,2 .
84.Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (dp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Số bội giác của kính là:
A. 0,8 .	B. 1,2 .	C. 1,5 .	D. 1,8 .
85.Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (dp) một khoảng l quan sát một vật nhỏ. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách l phải bằng
A. 5 (cm).	B. 10 (cm).	C. 15 (cm).	D. 20 (cm).
86.Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:
A. 67,2 .	B. 70,0 .	C. 96,0 .	D. 100 .
87. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:
A. 75,0 .	B. 82,6 .	C. 86,2 .	D. 88,7 .
88. Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính f2 = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Số bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 75 .	B. 180 .	C. 450 .	D. 900 .
89. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 125 (cm).	B. 124 (cm).	C. 120 (cm).	D. 115 (cm).
90.Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 20 (lần).	B. 24 (lần).	C. 25 (lần).	D. 30 (lần).
91. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 120 (cm).	B. 4 (cm).	C. 124 (cm).	D. 5,2 (m).
92.Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh hiện lên màn E đặt cách vật AB 1 đoạn L = 7,2f. Ảnh của AB cho bởi thấu kính bằng mấy lần vật. Biết ảnh lớn hơn vật:
A.3	B.4	C.5	D.6
93. Vật sáng và màn đặt song song cách nhau 100cm. Một thấu kính phẳng lồi mỏng, có bán kính mặt lồi là 12cm, đặt trong khoảng giữa vật và màn, có trục chính vuông góc với màn. Ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn và hai vị trí này cách nhau 20cm. Hãy tính chiết suất của thấu kính:
A.1,2	B.	C.1,5	D.1,6
94.Một vật AB song song một màn E , cách màn 100cm. Di chuyển 1 thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn ta tìm được 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ của vật trên màn. Hai ảnh này có độ lớn lần lượt là 4,5cm và 2cm. Hai vị trí của thấu kính cách vật bao nhiêu?
A.40cm, 60cm	B.30cm, 60cm	C.40cm, 50cm	D.30cm, 70cm
95.Hai thấu kính hội tụ L1 , L2 có trục chính trùng nhau, các quang tâm O1 , O2 cách nhau 40cm. Các tiêu cự f1 = 20cm, f2 = 30cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trong khoảng O1O2 và cách O1 đoạn x. Tính x để cho 2 ảnh tạo bởi 2 thấu kính coc cùng độ lớn:
A.16cm	B.20cm 	C.12cm	D.18cm
96.Vật đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc trục chính. Ảnh thật lớn bằng 3 lần vật. Dời vật xa thấu kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời 18cm. Tính tiêu cự:
A.18cm	B.21cm	C.15cm	D.25cm
97.Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ 1 đoạn 30cm. Ảnh A1B1 là ảnh thật . Dời vật đến vị trí khác , ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tính tiêu cự:
A.18cm	B.20cm	C.15cm	D.25cm
98.Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp, quan sát các vật nhỏ qua kính . Tìm độ lớn nhỏ nhất của vật có thể thấy rỏ qua kính. Cho năng suất phân li của mắt là 3.10-4rad, tiêu cự kính lúp là 2cm:
A.6	B.10	C.6,6	D.3,6
99.Một mắt thường về già , dùng kính lúp để đọc cuốn sách để xa mắt 25cm. Các con chữ cao 2mm. Người đó muốn thấy rõ không điều tiết các con chữ dưới góc trông 0,04rad , thì độ tụ kính lúp phải dùng là:
A.20dp	B.12,5dp	C.10dp	D.15dp
100.Một mắt có tật trong không khí nhưng khi lặn xuống nước và nhìn trong nước thì trở thành mắt bình thường , không tật. Trong không khí mắt này bị tật gì?
A.Cận thị	B.viễn thị	C.Mắt bình thường bị lão thị	D.Viễn thị và lão thị

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap li 11 ki hai.doc