Ôn tập giữa học kì II – Toán 11

Ôn tập giữa học kì II – Toán 11

1. Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0? A. B. C. D.

2. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? A. B. C. D.

3. Cho . Khi đó limun bằng : A. B. C. D.

4. Cho . Khi đó limun bằng : A. 0 B. 1 C. D.

5. Kết quả là : A. B. – 4 C. – 6 D.

6. Biết thì L bằng : A. B. 3 C. 5 D.

7. bằng : A. B. – 6 C. – 3 D.

8. bằng: A. B. C. – 1 D. 0

9. bằng: A. B. C. 0 D.

 

doc 4 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2975Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập giữa học kì II – Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP GIỮA HK II – TOÁN 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?	A. 	B. 	C. 	D. 
2. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?	A. 	B. 	C. 	D. 
3. Cho . Khi đó limun bằng :	A. 	B. 	C. 	D. 
4. Cho . Khi đó limun bằng :	A. 0	B. 1	C. 	D. 
5. Kết quả là	:	A. 	B. – 4	C. – 6	D. 
6. Biết thì L bằng :	A. 	B. 3	C. 5	D. 
7. bằng :	A. 	B. – 6	C. – 3	D. 
8. bằng:	A. 	B. 	C. – 1	D. 0
9. bằng:	A. 	B. 	C. 0	D. 
10. bằng:	A. 0	B. 	C. 	D. 
11. bằng:	A. 0	B. 	C. 	D. 
12. bằng:	A. 	B. 0	C. 	D. 
13. bằng:	A. 	B. 	C. 0	D. 
14. bằng:	A. 0	B. 1	C. 2	D. 
15. bằng:	A. +∞	B. 10	C. 10	D. 0
16. bằng:	A. 5 B. 7 C. 9	D. 
17. bằng:	 A. 	 B. 5	C. 9	D. 10
18. bằng	A. 	B. 1	C. 2	D. 
19. bằng:	A. 5 B. 1	C. 	D. 
20. bằng:	A. B . 	C. 	D. 
21. bằng:	A. B. 	C. 	D. 
22. bằng:	A. B. 	C. 	D. 
23. bằng	A. B. 	C. 	D. 
24. bằng 	A. 	B. 	C. 1	D. 2
25. bằng 	A. 0	B. 	C. 	D. 
26. bằng	A. 	B. 	C. 	D. 
27. là	A. 	B. 2	 	C. 1	D. 
28. Cho hàm số: . 
Khi đó bằng: 	A. 11 	B. 7 	C. 	D. 
29. Cho hàm số . 
Khi đó bằng 	A. – 4	 B. –3	C. –2	 	D. 2
30. Cho . Khi đó 	A. B. 	C. 	D. 
31. bằng	 A. –3	B. –1	C. 0	D. 1
32. bằng A. –8	B. –4	C. 	D. 
33. bằng	 A. 	B. 	C. 	D. 
34. bằng A. 	B. 2	C. 0	D. 
35. bằng A. 	B. 	C. 	D. 
36: Cho phương trình . Xét phương trình: f(x) = 0 (1) trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
A. (1) Vô nghiệm	B. (1) có nghiệm trên khoảng (1; 2)
C. (1) có 4 nghiệm trên R	D. (1) có ít nhất một nghiệm 
37: Cho một hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Nếu thì hàm số liên tục trên (a ; b).
B. Nếu hàm số liên tục trên (a ; b) thì .
C. Nếu hàm số liên tục trên và thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm.
D. Cả ba khẳng định trên đều sai.	
38: Cho một hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Nếu liên tục trên đoạn thì phương trình không có nghiệm trên khoảng .
B. Nếu thì phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng .
C. Nếu phương trình có nghiệm trong khoảng thì hàm số phải liên tục trên khoảng 
D. Nếu hàm số liên tục, tăng trên đoạn và thì phương trình không có ngiệm trong khoảng .	
39: Cho phương trình . Khẳng định nào đúng:
A. Phương trình không có nghiệm trong khoảng .
B. Phương trình không có nghiệm trong khoảng .
C. Phương trình chỉ có một nghiệm trong khoảng .
D. Phương trình có ít nhất nghiệm trong khoảng .	
40: Cho hàm số . Khẳng định nào đúng:
A. Hàm số chỉ liên tục tại điểm .
B. Hàm số chỉ liên tục trái tại .
C. Hàm số chỉ liên tục phải tại .
D. Hàm số liên tục tại điểm .	
41 : 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mp(SAB và (SCD) là đường thẳng song song với:
A.
AD
B.
BJ 
C.
BI 
D.
IJ 
42 : 
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất ;
B.
Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất ;
C.
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa ;
D.
Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
43: 
Hãy chọn câu đúng:
A.
Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau.
B.
Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung ;
C.
Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ;	
D.
Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau ;
44: 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A.
OM // SC B. (OMN) // (SBC) 
C
MN // (SBC) D. ON và CB cắt nhau
45 : 
Câu nào sau đây đúng: 
(I) Hình lăng trụ có các mặt bên là hình bình hành; 
 (II) Hình chóp cụt có các mặt bên là hình thang
(III) Bốn đường chéo của hình hộp cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
A.
(I); (II)
B.
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
(II); (III)
C.
Cả (I);(II);(III)
D.
(I); (III)
46:
Trong các hình sau :
(I) 	 (II)	
(III)	 (IV)
Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện ? (Chọn câu đúng nhất)
A.
(I), (II) ;
B.
(I), (II), (III), (IV)
C.
(I), (II), (III) ;
D.
(I) ;	
47 : 
Hãy chọn câu trả lời đúng. Trong không gian
A.
Hình biểu diễn của một hình chữ nhật thì phải là một hình chữ nhật
B.
Hình biểu diễn của một hình tròn thì phải là một hình tròn
C.
Hình biểu diễn của một tam giác thì phải là một tam giác
D.
Hình biểu diễn của một góc thì phải là một góc bằng nó.
48 : 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, CB, SA. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNK) là một đa giác (H). Hãy chọn khẳng định đúng: 
A.
(H) là một hình thang
B.
(H) là một ngũ giác
C.
(H) là một hình bình hành
D.
(H) là một tam giác
49 : 
Đường thẳng a // (a) nếu
A.
a//b và b// (a) 
B.
a//b và bÌ(a) 
C.
aÇ(a) = Æ 
D.
a Ç(a) = a
50 : 
Hãy chọn câu sai :
A.
Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) và (Q) song song với nhau ;
B.
Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia ;
C.
Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song nhau thì mặt phẳng (R) đã cắt (P) đều phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song nhau ;
D.
Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc