Ôn tập Điên xoay chiều

Ôn tập Điên xoay chiều

Bài 1.Chọn câu trả lời sai:Ý nghĩa của hệ số công suất cosφ:

A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.

B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.

C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.

D. Công suất của các thiết bị điện thường lớn hơn 0,85.

Bài 2.Máy phát điện một pha hoạt động nhờ hiện tượng:

A. Tự cảm; B. Cộng hưởng điện từ. C. Cảm ứng từ. D. Cảm ứng điện từ.

Bài 3.Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha khác nhau ở chỗ:

A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phần cảm.

C. Bộ phận đưa dòng điện ra mạch ngoài. D. Cả A, B, C đều sai.

Bài 4.Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác:

A.Ud=Up; B. ; C. ; D. A và C đều đúng.

 

doc 20 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Điên xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1.Chọn câu trả lời sai:Ý nghĩa của hệ số công suất cosφ:
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. Công suất của các thiết bị điện thường lớn hơn 0,85.
Bài 2.Máy phát điện một pha hoạt động nhờ hiện tượng:
A. Tự cảm;	B. Cộng hưởng điện từ. C. Cảm ứng từ.	D. Cảm ứng điện từ.
Bài 3.Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha khác nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo của phần ứng.	B. Cấu tạo của phần cảm.
C. Bộ phận đưa dòng điện ra mạch ngoài.	D. Cả A, B, C đều sai.
Bài 4.Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác:
A.Ud=Up;	B. ;	C. ;	D. A và C đều đúng.
Bài 5.Động cơ không đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn:	A. 4;	B. 3;	C. 6;	D. 5.
Bài 6.Lực tác dụng làm quay động cơ điện là:
A. Lực đàn hồi.	B. Lực tĩnh điện.	C. Lực điện từ.	D. Trọng lực.
Bài 7.Máy biến thế là một thiết bị có thể:
A. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều. B. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện không đổi.
C. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều hay của dòng điện không đổi.
D. Biến đổi công suất của một dòng điện không đổi.
Câu 8: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:
Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian
Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian
Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian
Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian
Câu 9: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là:
Quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây
Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với từ trường
Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều
A hoặc B
Câu 10: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì:
i nhanh pha hơn u 	C. i nhanh pha hơn u một góc π/2
u nhanh pha hơn i 	 D. u nhanh pha hơn i một góc π/2
Câu 11: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, L ghép nối tiếp thì:
i trễ pha hơn u một góc π/4	C. u nhanh pha hơn i
i trễ pha hơn u một góc π/2	 D. u trễ pha hơn i 
Câu 12: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch L, C ghép nối tiếp thì:
Độ lệch pha giữa i và u là π/2 C. i luôn nhanh pha hơn u một góc π/2	
u nhanh pha hơn i D. i luôn trễ pha hơn u một góc π/2	
Câu 13: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Hệ số công suất cosφ được xác định bởi hệ thức nào:
cosφ = P/ U B. cosφ = R/ Z	C. cosφ = Z / R D. Cả A và C
Câu 14: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch có biểu thức nào sau đây:
P = U.I B. P = U.I.cosφ	 C. P = I2.R D. Cả B và C
Câu 15: Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là:
LC = Rω2 B.LCω2 = 1 	 C. LCω = 1 D. R = L/C	
Câu 16: Gọi I; I0; I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t được xác định bởi công thức:
Q = R. .t B. Q = R.i2.t	 C. Q = R.I2.t D. Cả A và C
Câu 17: Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = I0 sin ωt . Tổng trở của đoạn mạch và độ lệch pha φ có biểu thức tương ứng nào sau đây:
 A. Z = ; tgφ = B. Z = ; tgφ = 
 C. Z = ; tgφ = 	 D. Z = ; tgφ = 
Câu 18: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là sai:
Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị cực đại
Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
Hiệu điện thế hai đầu tụ và cuộn cảm có giá trị bằng nhau
Cường độ hiệu dụng không phụ thuộc vào điện trở đoạn mạch
Câu 19: Ở máy phát điện xoay chiều một pha, nếy Roto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là:
f = B. f = 	 C. f = D. f = n.p.60
Câu 20: Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng:
Có hai phần: cảm và ứng
Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng
Phần cảm gọi là Stato; phần ứng gọi là Roto
Cả A và B
Câu 21: Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng:
Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại
Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường lên dòng điện
Biến đổi điện năng thành cơ năng
Biến đổi cơ năng thành điện năng
Câu 22: Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là đúng:
Là hệ thống ba dòng điện một pha
Là dòng điệnn do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra
Là dòng điện tạo bởi ba máy phát điện xoay chiều một pha
Cả A và B
Câu 23: Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là đúng:
Phần ứng gồm ba cuộn dây giống hẹt nhau, đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn
Phần ứng là Stato
Phần ứng là Stato hoặc Roto
Cả A, B
Câu 24: Trong máy phát điện một chiều bộ phận cổ góp có vai trò nào sau đây:
Đưa dòng điện từ Roto ra mạch ngoài
Làm cho dòng điện ở mạch ngoài có cường độ không đổi
Biến đổi dòng điện xoay chiều trong Roto thành dòng điện một chiều ở mạch ngoài
Cả A, C
Câu 25: Chọn đáp án đúng .Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2
Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch giảm
Hệ số công suất đoạn mạch bằng không
Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm
Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch tăng
Câu 26: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây của Stato có:
Cùng pha	C. Cùng biên độ	B.Cùng tần số	D. Lệch pha nhau 2π/3
Câu 27: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha
Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là Rôto hoặc Stato
Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
Phần ứng của của máy phát điện xoay chiều ba pha là Stato
Câu 28: Chọn câu đúng:
Dòng điện xoay chiều ba pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra
Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay
Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của Rôto
Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay trong một giây của Rôto
Câu 29: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều:
Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì cản trở dòng điện càng nhiều
Câu 30: Chọn câu đúng. Dòng điện một chiều:
Có thể đi qua tụ điện dễ dàng
Không thể dùng để nạp ắcqui
Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Cả A và C đều đúng
Câu 31: Máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng:
Tăng u, giảm i 	C. Tăng cả u và i	B.Tăng i, giảm u	D. Giảm cả u và i
Câu 32: Để giảm bớt hao phí toả nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp:
Giảm điện trở của dây dẫn truyền
Tăng hiệu điện thế ở nơi sản xuất trước khi tải điện
Giảm chiều dài đường dây tải điện
Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm
Câu 33: Vì sao trong đời sống kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Chọn câu sai:
Vì dòng điện xoay chiều có thể tải đi xa nhờ náy biến thế
Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng điện một chiều
Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản
Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo công suất lớn
Câu 34: Chọn câu sai:
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó
Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng không
Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại hai lần trong một chu kì
Câu 35: Chọn câu đúng:
Phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì là dùng 4 điốt
Dòng điện chỉnh lưu nửa chu kì là dòng nhấp nháy
Phương pháp chỉnh lưu hai nửa chu kì là dùng 1 điốt
Cả A, B, C đều đúng
Câu 36: Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha, điều nào sau đây là đúng:
Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
Hoạt động dựa vào từ trường quay
Động cơ chuyển hoá điện năng thành cơ năng
Cả A, B, C
Câu 37: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường của một cuộn hướng từ trong ra ngoài và có giá trị cực đại dương thì từ trường của 2 cuộn dây còn lại như thế nào:
Có giá trị âm và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại
Có giá trị dương và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại
Có giá trị âm và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại
Có giá trị dương và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại
Câu 38: Nếu nối ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với mạch ngoài giống nhau thì khi dòng điện qua 1 pha cực đại, dòng điện qua 2 pha kia sẽ thế nào:
Có cường độ bằng 0
Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho
Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện trong pha đã cho
Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho
Câu 39: Khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây, điều nào sau đây là đúng:
Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa 1 dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha
Trong mạch mắc hình tam giác, hiệu điện thế giữa hai dây pha là hiệu điện thế pha
Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa 2 dây pha là hiệu điện thế pha
Cả A, B, C
Bài40.Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:	
A. 240V; 100A;	B. 240V; 1A;	C. 2,4V; 100A;	D. 2,4V; 1A
Bài 41.Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng 100 lần.	B. Giảm 100 lần.	C. Tăng lên 104 lần.	D. Giảm đi 104 lần.
Bài 42.Trong các phương pháp tạo dòng điện một chiều DC, phương pháp đem lại hiệu quả kinh tế, tạo ra dòng điện DC có công suất cao, giá thành hạ thấp là:
A. Dùng pin.	 B. Dùng ăcquy; C. Dùng máy phát điện một chiều; D. Chỉnh lưu dòng điệnxoay chiều.
Bài 43.Chọn câu trả lời sai:Dòng điện xoay chiều là:
A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos.
C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn.	 D. Dòng điện dao động điều hoà.
Câu 76. Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt ... ệu điện thế xoay chiều:. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A.;	B. ;
C.;	D. 
Bài 66.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế của đoạn mạch là tuỳ thuộc:
A. R và C;	B. L và C;	C. L, C và ω;	D. R, L, C và ω.
Bài 67.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
A. L, C và ω;	B. R, L, C;	C. R, L, C và ω;	D. ω.
Bài 68.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10-4/0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức .Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
A.150V;	B.120V;	C.100(V);	D.200(V)
Bài 69.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R=25Ω,ZL=16Ω,ZC=9Ω ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có:
A.f0>f;	B.f0<f;	C.f0=f;	D. Không có giá trị nào của f0 thoả điều kiện cộng hưởng.
Bài 70.Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện AC 110V – 50Hz. Khi mắc nó vào mạng AC 110V – 60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn ủi:
A. Tăng lên.	B. Giảm đi.	C. Không đổi.	D. Có thể tăng, có thể giảm.
Bài71.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: và cường độ dòng điện qua mạch là:. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W;	B. 400W;	C. 800W	D.600W.
Bài 72.Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R nối tiếp cuộn dây(L,r) nối tiếp tụ C. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U=200V, tần số f = 50 Hz, điện trở R=50Ω, UR=100V, Ur=20V.Công suất tiêu thụ của mạch đó là:
A. 60 W;	B. 120W;	C. 240W;	D. 480W.
Bài 73.Chọn đáp án sai:Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp.	B. Phần cảm là bộ phận đứng yên. 
C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng.	D. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm.
Bài 74.Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút.	B. 500 vòng/phút.	C. 3000 vòng/phút.	D. 1500 vòng/phút.
Bài 75.Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là:
A. 40V;	B. 400V;	C. 80V;	D. 800V.
Bài 76.Cùng một công suất điện Pđược tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV là:
A. Lớn hơn 2 lần.;	B. Lớn hơn 4 lần.	C. Nhỏ hơn 2 lần.;	D. Nhỏ hơn 4 lần.
Bài 77.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Dòng điện qua mạch có dạng i=I0sin(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = -60(V). Tìm I0?
A.1(A);	B.1,2(A);	C.1,5(A);	D.2(A)
Bài 78.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
A.u nhanh pha π/4 so với i; 	B. u chậm pha π/4 so với i; 
C.u nhanh pha π/3 so với i; 	D.u chậm pha π/3 so với i; 
Bài 79. Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-4/3π(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0sin100πt(V). Tìm L?
A.1,5/π(H);	B. 1/π(H);	1/2π(H);	2/π(H)
Bài 80. Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng thì biểu thức dòng điện qua mạch là . Tìm R,L?
A.	B. 
C. 	D. 
Bài 81.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm UR biết .
A.60(V);	B.120(V);	C.40(V);	D.80(V)
VV
Bài 82.Cho đoạn mạch như hình vẽ, uAB=200sin100πt(V); C=10-4/π(F).	A	 R	C B
Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V). Tìm R?
A.50 Ω;	B.100 Ω:	C.150 Ω;	D.200Ω. L
Bài tập trắc nghiệm mạch điện xoay chiều không phân nhánh 
Bài 1: Cho dòng điện (A) qua đoạn mạch có R = 100, L = 0,318H, C = 15,9mF. Tìm chỉ số vôn kế mắc giữa 2 đầu đoạn mạch?
 A) 100V ; 	B) 200V.	C) 250V ; 	D) 282V.
Bài 2: Cho u = 141sin 314t (V) ; R = 20; R0 = 10 L =; C = 31,8mF. Tìm số chỉ của ampe kế?
 A) 1A ; 	B) 2A.	C) 3A ; 	D) 4A.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R = 173; L = 0,318H ; C = 15,9mF. Vôn kế V chỉ 100V. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B?
A) 100V ; 	B) 150V.	 C) 200V ; 	D) 250V
Bài 4: Bốn bóng đèn giống nhau. ống dây có R0 = 5 và H. Ampe kế chỉ 2A. Hãy tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch? Biết Rđèn = 100; f = 50Hz.
A) 50V ; 	B) 100V.	C) 150V ; 	D) 200V
Bài 5: Đặt hiệu điện thế xoay chiều hình sin có f = 50Hz vào 2 đầu MN ta thấy ampe kế chỉ 0,5A Các vôn kế V1 chỉ 75V, V2 chỉ 100V. Hãy tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa M và N?
A) 100V ; 	B) 115V.	C) 125V ; 	D) 130V.
Bài 6: Cho đoạn mạch gồm R = 132; L =; C = mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều hình sin có tần số f =50Hz. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là UC = 200V. Hãy tính cường độ hiệu dụng của của dòng điện qua mạch?
A) 1A ; 	B) 1,50A.	C) 2A ; 	D) 2,50A.
Bài 7: Cho mạch điện gồm R = 132; L =; C = mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều hình sin có A) 100V 	B) 172V	C) 220V 	D) 250V.
Bài 8: Cho mạch điện xoay chiều tần số f = 50Hz . Điện trở R = 33. Tụ điện C = F. Ampe kế A chỉ I = 2A. Hãy tìm chỉ số hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch biết ampe kế có điện trở rất nhỏ và các vôn kế có điện trở rất lớn?
A) UR = 60V; UC = 112V; U = 130V.	B) UR = 60V; UC = 110V; U = 100V.
C) UR = 100V; UC = 100V; U = 100V.	D) UR = 220V; UC = 100V; U = 320V.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 100; R = 15; L =. C là tụ điện C =. Hãy tìm chỉ số của V?
Đáp án: A) 50,2V ; 	B) 70,6V.	C) 81,6V ; 	D) 90,2V.
Bài 10: Cho mạch điện UAB = 120V; f =50Hz; R = 40; L =; C =. Hãy tìm số chỉ của V.
Đáp án: A) 100V . 	B) 120V.	C) 140V . 	D) 144V.
Bµi 11: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ: (V) ; V1 chØ 40V; V2 chØ 90V; V3 chØ 120V. H·y t×m sè chØ v«n kÕ V?.
§¸p ¸n: A) 10V . 	B) 20V.	C) 30V. 	D) 50V.
Bµi 12: (V). V1 chØ 40V; V2 chØ 90V; V3 chØ 120V. NÕu m¾c v«nkÕ gi÷a A vµ N, gi÷a M vµ B th× nã chØ bao nhiªu v«n?
 §¸p ¸n: A) UAN = 98V ; UMB = 30V .	B) UAN = 50V ; UMB = 50V .
 C) UAN = 100V ; UMB = 80V .	D) UAN = 50V ; UMB = 10V .
Bµi 13: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ: V1 chØ 30V ; V3 chØ 60V , V chØ 50V. T×m sè chØ cña V2.
§¸p ¸n: A) 10V. B) 50V.	C) 100V hay 20V. 	D) 70V hay 62V.
Bµi 14: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu. ®iÖn trë R, cuén thuÇn c¶m L vµ tô ®iÖn C m¾c nèi tiÕp. C¸c v«n kÕ cã ®iÖn trë rÊt lín. V1 chØ UR = 5V, V2 chØ UL = 9V, V chØ = 13V. H·y t×m vhØ sè cña V3 biÕt r»ng m¹ch cã tÝnh dung kh¸ng?
§¸p ¸n: A) 10V. 	 B) 21V.	C) 32V. 	D) 36,7V.
Bµi 15: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu. uAB = 120sin100pt (V). §iÖn trë R =24. Cuén thuÇn c¶m L = H. Tô ®iÖn C1 = F. V«n kÕ cã ®iÖn trë rÊt lín. T×m sè chØ v«n kÕ?
§¸p ¸n: A) 8V. 	B) 20V.	C) 80 V. 	D) 100V.
Bµi 16: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu , tÇn sè f = 50Hz, R1 = 18, tô ®iÖn F. Cuén d©y cã ®iÖn trë ho¹t ®éng R2 = 9 vµ cã ®é tù c¶m L = H. C¸c m¸y ®o ¶nh h­ëng kh«ng ®¸ng kÓ ®èi víi dßng ®iÖn qua m¹ch. H·y t×m sè chØ cña V1.
§¸p ¸n: A) 16V. 	B) 36V.	C) 72 V. 	D) 80V.
Bµi 17: TÇn sè dßng ®iÖn qua m¹ch lµ f = 50Hz. V«nkÕ chØ 100V. HiÖu ®iÖn thÕ U2 ë hai ®Çu cuén d©y lÖch pha 450 so víi pha dßng ®iÖn.T×m hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a A vµ B. BiÕt R0 = 31,4 ( lÊy .
§¸p ¸n: A) 100V. 	B) 127V.	C) 138 V. 	D) 158V.
Bµi 18: Cho V1 chØ 120V, V2 chØ 150V vµ U1 lÖch pha 530 so víi dßng ®iÖn. T×m sè chØ cña v«n kÕ V. BiÕt .
§¸p ¸n: A) 10V. 	B) 50V.	C) 90 V. 	D) 110V.
Bµi 19: 
 	Cho ®o¹n m¹ch nh­ h×nh vÏ. uAB = Usin100pt = 150 sin100pt (V) . M¾c v«n kÕ vµo A vµ N chØ U1 = 200V, m¾c vµo N vµ B nã chØ U2 = 70V. Hái khi m¾c vµo AM nãchØ bao nhiªu?.
§¸p ¸n: A) 100V. 	B) 160V.	C) 170 V. 	D) 190V.
Bµi 20: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ . uAB = 100sin100pt (V). V«n kÕ V1 chØ 100V. V«n kÕ V2 chØ 100V, ampe kÕ chØ 2A. H·y viÕt biÓu thøc dßng ®iÖn.
§¸p ¸n: A) ; 	B) 
 C) ; 	D) .
Bµi 21: Cho uAB = 100sin100pt (V). V«n kÕ V chØ 100V. HiÖu ®iÖn thÕ UAM vµ UAB vu«ng pha. ViÕt biÓu thøc uAM vµ uMB.
§¸p ¸n: A) . 	 	B) . 
 C) 	D) 
Bµi 22: TÇn sè dßng ®iÖn qua m¹ch lµ 50Hz, c¸c v«n kÕ V1 , V2, V3 vµ V lÇn l­ît chØ 30V, 14,1V; 40V vµ 50V. ViÕt biÓu thøc hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch. BiÕt pha ban ®Çu cña c­êng ®é dßng ®iÖn b»ng 0.
§¸p ¸n: A) (V).	B) .
 C) 	D) .
Bµi 23: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ ë bµi trªn: R = 15 vµ f = 50Hz. C¸c v«n kÕ V1 , V2, V3 vµ V lÇn l­ît chØ 30V, 40V; 100V vµ 50V. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a A vµ B cã d¹ng ViÕt biÓu thøc dßng ®iÖn qua m¹ch?.
§¸p ¸n: A) 2sin(100pt - ; 	B) 2sin(100pt + 
 C) 2sin(100pt - ; 	D) 2sin(100pt + 
Bµi 24: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ uMN = 220sin100pt (V). Am pe kÕ (A) chØ 3,5A. V«n kÕ V1 chØ 140V, V«n kÕ V2 chØ 121V. ViÕt biÓu thøc dßng ®iÖn qua m¹ch?.
§¸p ¸n: A) sin(100pt - ; 	B) sin(100pt - 
 C) 4,2sin(100pt + ; 	 	 D) 4,2sin(100pt - 
Bµi 25: §o¹n m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh gåm cuén d©y vµ mét tô ®iÖn. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu tô ®iÖn lµ u = 120sin100pt (V). HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông ë hai ®Çu cuén d©y lµ U1 = 120V vµ gi÷a hai b¶n tô ®iÖn lµ U2 = 120V. C­êng ®é hiÖu dông cña dßng ®iÖn lµ 2A. h·y viÕt biÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn?.
§¸p ¸n: A) 2sin(100pt + ; 	 B) sin(100pt + 
 C) 2sin(100pt - ; 	D) 2sin(100pt + .
Bµi 26: Cho R = 100; H vµ uAB = 141sin100pt (V). Cho C thay ®æi t×m sè chØ cùc ®¹i trªn v«n kÕ?
§¸p ¸n: A) 100V . B) 150V.	C) 200V . 	D) 250V.
Bµi 27: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ. uAB = 120sin100pt (V). R =15; L = H; C lµ tô ®iÖn biÕn ®æi ; . T×m C ®Ó V cã sè chØ lín nhÊt?
§¸p ¸n: A) 100mF ; B) 200mF;	C) 300mF ; 	D) 400mF.
Bµi 28: Cho m¹ch ®iÖn UAB = 120V; f =50Hz, R =40; L = H; . §iÒu chØnh C sao cho chØ sè cña V lín nhÊt. H·y t×m chØ sè cña V khi ®ã?
§¸p ¸n: A) 100V ; B) 150V; 	C) 200V ; 	D) 250V.
Bài 29: Cho mạch điện R=100W; L=100mH và C=10-5F đặt dưới hiệu điện thế trong đó tần số f thay đổi được định f để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại và tính công suất cực đại cho 
Đáp án:A) P=50W	 B) P=100W	 	 C) P=150W	D) P=200W
Bài 30: R=100W, C=31,8mF, uAB =200sin100pt(V). Định L để công suất cực đại và tính Pmax.
Đáp án: A) 100W	B) 150W	C) 200W	D) 250W
Bài 31: Cho mạch gồm R=40W; L=1/5pH và tụ C1 =đặt đưới hiệu điện thế UAB=141sin100pt (V). Muốn cho mạch tiêu thụ công suất lớn nhất ta phải dùng một tụ C2 là bao nhiêu và ghép thế nào? Hãy tính Pmax.
Đáp án: A) 100W	B) 150W	C) 200W	D) 250W
Bài 32:Cho mạch điện như hình vẽ. UAB=200sin100pt (V); R=100W; C=0,318.10-4F. Tính công suất lớnnhất dựa theo L
Đáp án: A) 100W	B) 200W	C) 300W	D) 350W
Bài 33: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở hoạt động R=50W, một cuộn thuần cảm L= và một tụ điện biến đổi C. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u=260. Thay đổi C sao cho công suất mạch lớn nhất. Tìm C?
Đáp án: A) 	B) 	C) 	D) 

Tài liệu đính kèm:

  • docon thi DIENOAYCHIEUCO DAP AN.doc