Ôn tập chương 1 đến 4 – Bài số 1 trắc nghiệm khách quan Vật Lý

Ôn tập chương 1 đến 4 – Bài số 1 trắc nghiệm khách quan Vật Lý

1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4t) cm. Chiều dài quĩ đạo của vật là :

 A. 4 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 6 m

2. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với chu kỳ T. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch:

 A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.

 C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.

3. Tác dụng momen lực 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi 2,5 rad/s2. Bán kính đường tròn là 40 cm. Khối lượng của chất điểm có giá trị là

 A. 1,5 kg. B. 1,2 kg. C. 0,8 kg. D. 0,6 kg.

4. Sóng ngang là sóng có phương dao động

A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.

5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos(4t) ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

 A. 5 cm/s. B. 20 cm/s. C. -20 cm/s D. 0 cm/s.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương 1 đến 4 – Bài số 1 trắc nghiệm khách quan Vật Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Số 1 Đức Phổ ÔN TẬP CHƯƠNG 1-4 – BÀI SỐ 1
GV Đoàn Ngọc Khánh TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VẬT LÝ 12A
 ---------------- oo000oo ------------------
1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4pt) cm. Chiều dài quĩ đạo của vật là :
 A. 4 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 6 m
2. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với chu kỳ T. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch:
 A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
 C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
3. Tác dụng momen lực 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi 2,5 rad/s2. Bán kính đường tròn là 40 cm. Khối lượng của chất điểm có giá trị là
 A. 1,5 kg. B. 1,2 kg. C. 0,8 kg. D. 0,6 kg.
4. Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos(4pt) ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
 A. 5 cm/s. B. 20p cm/s. C. -20p cm/s D. 0 cm/s.
6. Một con lắc lò xo nằm ngang, gồm vật nhỏ khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là
 A. 0,8 s B. 0,4 s C. 0,2 s 	 D. 0,6 s 
7. Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50 cm là:
A. 2p/3 rad. B. 3p/2 rad C. p/4 rad. D. p/2 rad
8. Các vận động viên nhảy cầu xuống nước có động tác "bó gối" thật chặt ở trên không là nhằm
 A. giảm momen quán tính để tăng tốc độ quay B.tăng momen quán tính để tăng tốc độ quay
 C. giảm momen quán tính để tăng momen động lượng D. tăng momen quán tính để giảm tốc độ quay 
9. Sóng truyền trên dây với tốc độ 4 m/s tần số của sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là:
A. 160 cm. B. 1,6 cm. C. 16 cm. D. 100 cm
10. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 5mF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
 A. 5p.10-6 s.	 B. 2,5p.10-6 s.	 C.10p.10-6 s.	 D. 10-6 s.
11. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5p s và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
 A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s.	 D. 0,5 cm/s.
12. Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách hai nguồn O1 và O2 những đoạn lần lượt là: O1M=3,25 cm, O1N=33 cm, O2M=9,25 cm, O2N=67 cm, hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Hai điểm này dao động thế nào?
 A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
 C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên.
13. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
 A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
14. Một con lắc dao động theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động lò xo có chiều dài biến thiên từ 45cm đến 55 cm và lực đàn hồi có độ lớn cực đại bằng 9 N. Cho m=400 g, g=p2=10m/s2. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, phương trình dao động là: 
 A. x=5cos(5pt-p/2) cm B. x=5cos(5pt+p/2) cm C. x=5cos(4pt+p/2)cm 	 D. x=5cos(4pt-p/2)cm 
15. Một vật dao động điền hòa có phương trình x=cos[(2p/T)t-p/6] cm, thời điểm vật có gia tốc đạt cực đại lần thứ 2 là: 
 A. 6T/13 B. 7T/12 	 C. T/6 	 D. T/3 
16. Nguồn phát ra sóng có phương trình u=3cos20 pt cm. Tốc độ truyền sóng là 4 m/s. Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 20 cm là:
 A. uM=3cos(20pt-p) cm B. uM=3cos(20pt-p/2) cm C. uM=3cos(20pt-p/3) cm D . uM=3cos(20pt-p/6 ) cm 
17. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2 s khi treo vào thang máy đứng yên. Biết g=10 m/s2, khi cho thang máy chuyển động chậm dần đều trên xuống với gia tốc 6 m/s2 thì chu kỳ con lắc là: 	
 A. 2,25 s B. 1,8 s 	 C. 1,64 s 	 D. 1,58 s 
18. Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L=0,1 H, C=1 mF. Cường độ cực đại qua cuộn cảm là 0,314 A. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là:
 A. 2,98 V B. 3,2 V C. 9 V D. 1/9 V
19. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.	 B. 40 lần.	 C. 2 lần.	 D. 10000 lần.
20. Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động T=1 s được treo trên trần một toa tàu chuyển động thẳng đều trên đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 10 m, giữa hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? 
 A. 20 m/s B. 36 km/h 	 C. 60 km/h 	 D. 5 km/h 
21. Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1=60 kHz, thay C1 bằng tụ C2 thì tần số riêng của mạch là f2=80 kHz. Ghép các tụ C1, C2 song song rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là:
 A. 100 kHz B. 140 kHz C. 48 MHz D. 48 kHz
22. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=200g và lò xo có độ cứng k=500 N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí câng bằng một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ, biết trong quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực ma sát có độ lớn không đổi 0,05 N. Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng là: 
 A. 50 m B. 10 m 	 C. 20 m 	 D. 4 m 
21. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình: x1=1,5cos20t (cm); x2=0,5cos(20t+p/2) (cm) và x3=cos(20t+5p/6) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là : 
 A. x=0,5cos(20t+7p/6) (cm)	 B. x=cos(20t+p/3) (cm)
 C. x=cos(20t+p/2) (cm)	 D. x=cos(20t-p/3) (cm) 
22. Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tốc độ truyền âm trong đường sắt là 
 A. 5200 m/s B. 5280 m/s C. 5300 m/s D. 5100 m/s 
23. Chọn phát biểu đúng khi so sánh dao động của con lắc lò xo và dao động điện từ trong mạch LC:
A. Khối lượng m của vật nặng tương ứng với hệ số tự cảm L của cuộn dây.
B. Độ cứng k của lò xo tương ứng với điện dung C của tụ điện.
C. Gia tốc a tương ứng với cường độ dòng điện i. D. Vận tốc v tương ứng với điện tích q.
24. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T=2 s, chất điểm vạch ra một quĩ đạo có độ dài 12 cm. Thời điểm ban đầu chất điểm ở vị trí biên dương. Phương trình dao động của chất điểm là 
 A. x=12cos(2t+p/2) cm B. x=6cos(2t+p/2) cm C. x=6cos(pt+p/2) cm D. x= 6cospt cm
25. Một vật khối lượng m=500 g treo vào lò xo có độ cứng k=50 N/m. Kéo vật xuống dưới cách vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 20 cm/s theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là:
A. 25.10- 4 J B. 1,25.10-2 J C. 2.10-2 J D. 10-2 J 	
26. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
 A. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L.	 B. Nguồn điện một chiều và tụ C.	
 C. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L.	 D. Tụ C và cuộn cảm L.
27. Vật dao động điều hòa với chu kỳ T=0,5 s biên độ A=2 cm, lúc t=0 vật có li độ -cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là :
 A. x=2cos(pt-p/4) cm B. x= 2cos(pt+p/4) cm C. x= 2cos(2pt+3p/4) cm D. x= 2cos(4pt-3p/4) cm
28. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
 A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
 B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.
 C. tác dụng một ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì để bổ sung đủ phần năng lượng vừa bị mất mát.
 D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
29. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa với biên độ 6 cm, khi có ly độ -4 cm thì động năng của vật là: 
 A. 0,15 J B. 0,12 J 	 C. 0,1 J 	 D. 0,08 J 
30. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3. Cho g=p2=10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là: 
 A. 0,5 s B. 0,8 s 	 C. 0,6 s 	 D. 0,35 s 

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI DH CHUONG 14.doc