TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn câu trả lời chính xác nhất:
Câu 1: Một ion có kí hiệu là . Ion này có số electron là:
A. 2 B. 10 C. 12 D. 22
Câu 2: Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đđều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X, Y, Z là:
A. X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B. X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại
C. X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim D. X kim loại, Y phi kim, Z khí hiếm
Câu 3: Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron gần bằng số proton. X là nguyên tố:
A. B. C. D.
Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều đđiện tích hạt nhân giảm dần:
A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hidroxit giảm dần C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi
Câu 5: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T, E như sau:
X: 1s22s22p63s23p64s1 Y: 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p4 T: 1s22s22p4 E: 1s22s22p5
Thứ tự giảm tính kim loại của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây?
A. X, Y, Z, T, E B. X, Z, Y, T, E C. Y, X, Z, T, E D. T, E, X, Y, Z
Câu 6: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. chu kì 3, phân nhóm VIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA
C. chu kì 3, phân nhóm VIIA D. chu kì 4, phân nhóm IA
Câu 7: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là 2s1. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố Clo thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. cộng hóa trị B. cho – nhận C. ion D. Không xác định được
TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình cơ bản) Họ và tên: Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. Đề : 1 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời chính xác nhất: Câu 1: Một ion có kí hiệu là . Ion này có số electron là: A. 2 B. 10 C. 12 D. 22 Câu 2: Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đđều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X, Y, Z là: A. X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B. X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại C. X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim D. X kim loại, Y phi kim, Z khí hiếm Câu 3: Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron gần bằng số proton. X là nguyên tố: A. B. C. D. Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều đđiện tích hạt nhân giảm dần: A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hidroxit giảm dần C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi Câu 5: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T, E như sau: X: 1s22s22p63s23p64s1 Y: 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p4 T: 1s22s22p4 E: 1s22s22p5 Thứ tự giảm tính kim loại của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây? A. X, Y, Z, T, E B. X, Z, Y, T, E C. Y, X, Z, T, E D. T, E, X, Y, Z Câu 6: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: A. chu kì 3, phân nhóm VIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIIA D. chu kì 4, phân nhóm IA Câu 7: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là 2s1. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố Clo thuộc loại liên kết nào sau đây: A. cộng hóa trị B. cho – nhận C. ion D. Không xác định được Câu 8: Nguyên tử nào tạo thành liên kết cộng hóa trị không phân cực với nguyên tử Brom (Br): A. Brom B. hidro C. kali D. Clo Câu 9: Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NO, N2O, NH4+, NO3- là: A. 0, +2, -3 và +6 B. +2, +1, +3 và 5 C. -2, +1, +5 và -3 D. +2, +1, -3 và +5 Câu 10: Trong sự biến đđổi: Fe2+ + 2e → Fe, ta thấy: A. nguyên tử sắt bị khử B. Ion sắt bị khử C. ion sắt bị oxi hóa D. Nguyên tử sắt bị oxi hóa Câu 11: Khi phản ứng FeS2 + O2 →Fe2O3 + SO2 đđược cân bằng thì hệ số của chất khử và chất oxi hóa là: A. 2 và 8 B. 4 và 11 C. 8 và 2 D. 11 và 4 Câu 12: Các phản ứng hóa hợp: A. đđều là phản ứng oxi hóa khử B. đđều không phải là phản ứng oxi hóa khử C. có thể là phản ứng oxi hóa khử, có thể không phải là phản ứng oxi hóa khử D. chỉ có A đúng, B và C sai TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình cơ bản) Họ và tên: Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. Đề : 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời chính xác nhất: Câu 1: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là 2s1. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố Clo thuộc loại liên kết nào sau đây: A. ion B. cho – nhận C. cộng hóa trị D. Không xác định được Câu 2: Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đđều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X, Y, Z là: A. X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại C. X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại B. X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim D. X kim loại, Y phi kim, Z khí hiếm Câu 3: Một ion có kí hiệu là . Ion này có số electron là: A. 22 B. 12 C. 10 D. 2 Câu 4: Trong sự biến đđổi: Fe2+ + 2e → Fe, ta thấy: A. nguyên tử sắt bị khử B. ion sắt bị oxi hóa C. Nguyên tử sắt bị oxi hóa D. Ion sắt bị khử Câu 5: Trong một nhóm A, theo chiều đđiện tích hạt nhân giảm dần: A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần C. Tính axit của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi Câu 6: Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron gần bằng số proton. X là nguyên tố: A. B. C. D. Câu 7: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: A. chu kì 3, phân nhóm VIA C. chu kì 3, phân nhóm VIIIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIA D. chu kì 4, phân nhóm IA Câu 8: Nguyên tử nào tạo thành liên kết cộng hóa trị không phân cực với nguyên tử Brom (Br): A. Brom B. hidro C. kali D. Clo Câu 9: Các phản ứng hóa hợp: A. đđều là phản ứng oxi hóa khử B. đđều không phải là phản ứng oxi hóa khử C. có thể là phản ứng oxi hóa khử, có thể không phải là phản ứng oxi hóa khử D. chỉ có A đúng, B và C sai Câu 10: Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NO, N2O, NH4+, NO3- là: A. 0, +2, -3 và +6 B. +2, +1, +3 và 5 C. -2, +1, +5 và -3 D. +2, +1, -3 và +5 Câu 11: Khi phản ứng FeS2 + O2 →Fe2O3 + SO2 đđược cân bằng thì hệ số của chất khử và chất oxi hóa là: A. 2 và 8 B. 4 và 11 C. 8 và 2 D. 11 và 4 Câu 12: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T, E như sau: X: 1s22s22p63s23p64s1 Y: 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p4 T: 1s22s22p4 E: 1s22s22p5 Thứ tự giảm tính kim loại của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây? A. T, E, X, Y, Z B. X, Y, Z, T, E C. X, Z, Y, T, E D. Y, X, Z, T, E TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình cơ bản) Họ và tên:................ Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. Đề : 3 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời chính xác nhất: Câu 1: Trong sự biến đđổi: Fe2+ + 2e → Fe, ta thấy: A. nguyên tử sắt bị khử B. Ion sắt bị khử C. ion sắt bị oxi hóa D. Nguyên tử sắt bị oxi hóa Câu 2: Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đđều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X, Y, Z là: A. X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B. X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại C. X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim D. X kim loại, Y phi kim, Z khí hiếm Câu 3: Trong một nhóm A, theo chiều đđiện tích hạt nhân giảm dần: A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hidroxit giảm dần C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi Câu 4: Các phản ứng hóa hợp: A. đđều là phản ứng oxi hóa khử B. đđều không phải là phản ứng oxi hóa khử C. có thể là phản ứng oxi hóa khử, có thể không phải là phản ứng oxi hóa khử D. chỉ có A đúng, B và C sai Câu 5: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T, E như sau: X: 1s22s22p63s23p64s1 Y: 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p4 T: 1s22s22p4 E: 1s22s22p5 Thứ tự giảm tính kim loại của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây? A. X, Y, Z, T, E B. X, Z, Y, T, E C. Y, X, Z, T, E D. T, E, X, Y, Z Câu 6: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: A. chu kì 3, phân nhóm VIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIIA D. chu kì 4, phân nhóm IA Câu 7: Một ion có kí hiệu là . Ion này có số electron là: A. 2 B. 10 C. 12 D. 22 Câu 8: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là 2s1. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố Clo thuộc loại liên kết nào sau đây: A. cộng hóa trị B. cho – nhận C. ion D. Không xác định được Câu 9: Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NO, N2O, NH4+, NO3- là: A. 0, +2, -3 và +6 B. +2, +1, +3 và 5 C. -2, +1, +5 và -3 D. +2, +1, -3 và +5 Câu 10: Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron gần bằng số proton. X là nguyên tố: A. B. C. D. Câu 11: Khi phản ứng FeS2 + O2 →Fe2O3 + SO2 đđược cân bằng thì hệ số của chất khử và chất oxi hóa là: A. 2 và 8 B. 4 và 11 C. 8 và 2 D. 11 và 4 Câu 12: Nguyên tử nào tạo thành liên kết cộng hóa trị không phân cực với nguyên tử Brom (Br): A. Brom B. hidro C. kali D. Clo TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình cơ bản) Họ và tên:............... Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. Đề : 4 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời chính xác nhất: Câu 1: Khi phản ứng FeS2 + O2 →Fe2O3 + SO2 đđược cân bằng thì hệ số của chất khử và chất oxi hóa là: A. 2 và 8 B. 11 và 4 C. 8 và 2 D. 4 và 11 Câu 2: Các phản ứng hóa hợp: A. đđều là phản ứng oxi hóa khử B. đđều không phải là phản ứng oxi hóa khử C. có thể là phản ứng oxi hóa khử, có thể không phải là phản ứng oxi hóa khử D. chỉ có A đúng, B và C sai Câu 3: Một ion có kí hiệu là . Ion này có số electron là: A. 2 B. 10 C. 12 D. 22 Câu 4: Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron gần bằng số proton. X là nguyên tố: A. B. C. D. Câu 5: Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NO, N2O, NH4+, NO3- là: A. +2, +1, -3 và +5 B. +2, +1, +3 và 5 C. -2, +1, +5 và -3 D. 0, +2, -3 và +6 Câu 6: Trong một nhóm A, theo chiều đđiện tích hạt nhân giảm dần: A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hidroxit giảm dần C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi Câu 7: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T, E như sau: X: 1s22s22p63s23p64s1 Y: 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p4 T: 1s22s22p4 E: 1s22s22p5 Thứ tự giảm tính kim loại của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây? A. X, Y, Z, T, E B. X, Z, Y, T, E C. Y, X, Z, T, E D. T, E, X, Y, Z Câu 8: Trong sự biến đđổi: Fe2+ + 2e → Fe, ta thấy: A. nguyên tử sắt bị khử B. Ion sắt bị khử C. ion sắt bị oxi hóa D. Nguyên tử sắt bị oxi hóa Câu 9: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: A. chu kì 3, phân nhóm VIA B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIIA D. chu kì 4, phân nhóm IA Câu 10: Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đđều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X, Y, Z là: A. X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B. X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại C. X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim D. X kim loại, Y phi kim, Z khí hiếm Câu 11: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là 2s1. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố Clo thuộc loại liên kết nào sau đây: A. cộng hóa trị B. cho – nhận C. ion D. Không xác định được Câu 12: Nguyên tử nào tạo thành liên kết cộng hóa trị không phân cực với nguyên tử Brom (Br): A. Brom B. hidro C. kali D. Clo TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình cơ bản) Họ và tên:................ Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của C2H6 ( 6C, 1H ) b, Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự cho và nhận electron khi cho nhôm tác dụng với Clo ( 13Al, 17Cl ) Câu 2: (2 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + NO2 + H2O Câu 3: (3 điểm) Cho ion R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. a, Hãy tìm vị trí nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn. Cho biết tính chất của R và viết công thức oxit cao nhất của R. b, Tính tổng số hạt mang điện trong ion trên. c, Cho ion X2- ... (OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH. Câu 7: X là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, còn Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Giữa các nguyên tử X và Y có khả năng hình thành phân tử hợp chất: A. XY2 với liên kết cộng hóa trị phân cực B. XY với liên kết ion C. X2Y với liên kết ion D. XY2 với liên kết ion Câu 8: Phân tử BF3 có dạng tam giác đều. Vậy nguyên tử B trong phân tử trên ở trạng thái lai hóa: A . sp B. sp2 C. sp3 D. s2p Câu 9: Chọn câu sai: Trong cùng một nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì: A. Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần B. Giá trị độ âm điện nhìn chung giảm dần C. Năng lượng ion hóa thứ nhất nhìn chung giảm dần D. Bán kính nguyên tử giảm dần Câu 10: Cho biết số mol khí sunfurơ được tạo thành trong phản ứng oxi hóa khửH2S +O2 → SO2 +H2O là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nhau là chu kì 2 và chu kì 3. Tổng số proton trong 2 nguyên tử X và Y bằng 16. Vậy trong bảng tuần hoàn X, Y thuộc: A. nhóm IA B. Nhóm IIIA C. nhóm IIA D. Nhóm IVA Câu 12: Vai trò các chất tham gia phản ứng HCl + HClO →Cl2 + H2O là: A. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa B. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử C. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử D. A, B đúng TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình nâng cao) Họ và tên:................... Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. Đề : 3 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời chính xác nhất: Câu 1: Vai trò các chất tham gia phản ứng HCl + HClO →Cl2 + H2O là: A. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa C. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử B. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử D. A, C đúng Câu 2: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nhau là chu kì 2 và chu kì 3. Tổng số proton trong 2 nguyên tử X và Y bằng 16. Vậy trong bảng tuần hoàn X, Y thuộc: A. nhóm IA B. Nhóm IIIA C. nhóm IIA D. Nhóm IVA Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của 1 nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của hạt nhân nguyên tử nguyên tố X bằng: A. 18 B. 20 C. 19 D. 21 Câu 4: Chọn câu sai: Trong cùng một nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì: A. Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần B. Giá trị độ âm điện nhìn chung giảm dần C. Năng lượng ion hóa thứ nhất nhìn chung giảm dần D. Bán kính nguyên tử giảm dần Câu 5: Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: 1s22s22p1 (X) ; 1s22s22p3 (Y) ; 1s22s22p63s23p1 (Z) ; 1s22s22p63s23p5 (T) . Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm? A. (X) và (Z) B. (X) và (Y) C. (Z) và (T) D. (Y) và (T) Câu 6: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: (X) 1s22s22p63s1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p1 Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3. C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH. B. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH. Câu 7: X là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, còn Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Giữa các nguyên tử X và Y có khả năng hình thành phân tử hợp chất: A. XY2 với liên kết cộng hóa trị phân cực B. XY với liên kết ion C. X2Y với liên kết ion D. XY2 với liên kết ion Câu 8: Hãy chỉ ra câu trả lời sai : Trong 1 chu kì : A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử C. Tất cả các nguyên tố đều có cùng số lớp electron trong nguyên tử D. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 9: Phân tử BF3 có dạng tam giác đều. Vậy nguyên tử B trong phân tử trên ở trạng thái lai hóa: A . sp B. sp2 C. sp3 D. s2p Câu 10: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: 2Cr (r) + 3Sn2+ (dd)→ 2Cr3+ (dd) + 3Sn (r). Chất bị khử là: A. Cr B. Cr3+ C. Sn2+ D. Sn Câu 11: Cho biết số mol khí sunfurơ được tạo thành trong phản ứng oxi hóa khửH2S +O2 → SO2 +H2O là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Biết Na ( Z = 11), Mg ( Z = 12), O ( Z = 8) , Cl ( Z = 17) , H ( Z =1). Xét các phân tử sau: NaCl, MgO, HCl, Cl2O, ta có thể dự đoán: A. các phân tử có liên kết ion là: NaCl, HCl B. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: HCl, Cl2O, NaCl C. các phân tử có liên kết ion là NaCl và MgO; có liên kết cộng hóa trị là: HCl và Cl2O D. các phân tử có liên kết cho nhận là: Cl2O, NaCl TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình nâng cao) Họ và tên:................... Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. Đề : 4 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời chính xác nhất: Câu 1: Cho biết số mol khí sunfurơ được tạo thành trong phản ứng oxi hóa khửH2S +O2 → SO2 +H2O là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 2: Vai trò các chất tham gia phản ứng HCl + HClO →Cl2 + H2O là: A. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa B. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử C. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử D. A, B đúng Câu 3: Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: 1s22s22p1 (X) ; 1s22s22p3 (Y) ; 1s22s22p63s23p1 (Z) ; 1s22s22p63s23p5 (T) . Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm? A. (X) và (Z) B. (X) và (Y) C. (Z) và (T) D. (Y) và (T) Câu 4: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nhau là chu kì 2 và chu kì 3. Tổng số proton trong 2 nguyên tử X và Y bằng 16. Vậy trong bảng tuần hoàn X, Y thuộc: A. nhóm IA B. Nhóm IIIA C. nhóm IIA D. Nhóm IVA Câu 5: Hãy chỉ ra câu trả lời sai : Trong 1 chu kì : A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử C. Tất cả các nguyên tố đều có cùng số lớp electron trong nguyên tử D. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 6: Chọn câu sai: Trong cùng một nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì: A. Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần B. Giá trị độ âm điện nhìn chung giảm dần C. Năng lượng ion hóa thứ nhất nhìn chung giảm dần D. Bán kính nguyên tử giảm dần Câu 7: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: 2Cr (r) + 3Sn2+ (dd)→ 2Cr3+ (dd) + 3Sn (r). Chất bị khử là: A. Cr B. Cr3+ C. Sn2+ D. Sn Câu 8: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: (X) 1s22s22p63s1; (Y) 1s22s22p63s2; (Z) 1s22s22p63s23p1 Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3. B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH. C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH. Câu 9: X là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, còn Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Giữa các nguyên tử X và Y có khả năng hình thành phân tử hợp chất: A. XY2 với liên kết cộng hóa trị phân cực B. XY với liên kết ion C. X2Y với liên kết ion D. XY2 với liên kết ion Câu 10: Biết Na ( Z = 11), Mg ( Z = 12), O ( Z = 8) , Cl ( Z = 17) , H ( Z =1). Xét các phân tử sau: NaCl, MgO, HCl, Cl2O, ta có thể dự đoán: A. các phân tử có liên kết ion là: NaCl, HCl B. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: HCl, Cl2O, NaCl C. các phân tử có liên kết ion là NaCl và MgO; có liên kết cộng hóa trị là: HCl và Cl2O D. các phân tử có liên kết cho nhận là: Cl2O, NaCl Câu 11: Phân tử BF3 có dạng tam giác đều. Vậy nguyên tử B trong phân tử trên ở trạng thái lai hóa: A . sp B. sp2 C. sp3 D. s2p Câu 12: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của 1 nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của hạt nhân nguyên tử nguyên tố X bằng: A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 TRƯỜNG PTTT HỒNG ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 10 (Chương trình nâng cao) Họ và tên: Thời gian: 60 phút Lớp: 10A. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo của C2H4 , HNO3 ( 6C, 1H, 7N, 8O ) b, Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự cho và nhận electron khi cho nhôm tác dụng với Clo ( 13Al, 17Cl ) Câu 2: (1,5 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Câu 3: (3,5 điểm) R là nguyên tố thuộc nhóm IA, oxit cao nhất của R có khối lượng phân tử là 62 đvC. a. Xác định tên R. b. Hòa tan x(g) R vào H2O thu được 200 ml dung dịch A và 4,48 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) -Tính x(g) ? -Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch A trên. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch thu được. Tính khối lượng muối tạo thành. ( Cho Na=23, K=39, S=32, O=16, H = 1 ) Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn. Trường PTTT Hồng Đức ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC 10 ( Chương trình nâng cao) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. ĐỀ 1: 1A 2C 3A 4B 5D 6C 7C 8D 9B 10A 11C 12D ĐỀ 2: 1C 2A 3D 4C 5A 6B 7D 8B 9D 10A 11C 12C ĐỀ 3: 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7D 8A 9B 10C 11A 12C ĐỀ 4: 1A 2C 3A 4C 5A 6D 7C 8C 9D 10C 11B 12B II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1a, Công thức electron và công thức cấu tạo của C2H4 , HNO3: H H H H ·· ·· ½ ½ ·· O O C····C ® H – C = C – H ; H ·· O·· N ® H – O – N ·· ·· ·· O O H H Mỗi công thức đúng được 0,25 điểm. b, 2.3e 2Al + 3Cl2 = 2AlCl3 Viết phương trình: 0,5 điểm; biểu diễn sự cho nhận electron: 0,5 điểm Câu 2: 0 +5 +3 -3 8Al + 30HNO3 = 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 0 +3 0 3 Al – 3e = Al : sự oxi hóa ; Al: chất khử +5 -3 +5 8 N + 8e = N : sự khử ; N/HNO3 : chất oxi hóa - Xác định số OXH: 0,25 điểm; viết 1 quá trình, tìm hệ số :0,25 điểm; xác định chất và quá trình: 0,5 điểm; cân bằng: 0,25 điểm. Câu 3: a, - Oxit cao nhất của R: R2O. - = 2MR + 16 = 62 Þ MR = 23 Þ R là Na. Mỗi ý 0,25 điểm. b, R + H2O = ROH + ½ H2 0,4 0,4 0,2 mol mol - x = 0,4.23 = 9,2 gam Mỗi ý 0,25 điểm - mol (đổi 200 ml =0,2 lit) - 2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O - 0,2 0,1 0,1 (mol) - Dung dịch sau phản ứng gồm: 0,1 mol Na2SO4 và 0,2 mol NaOH (dư) Vdd = 200 + 200 =400 ml =0,4 lit - CM Na2SO4 = 0,25M ; CM NaOH = 0,5M - gam Mỗi ý 0,25 điểm.
Tài liệu đính kèm: