Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Vật lý 11 - Trường THPT Lục Ngạn Số 4

Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Vật lý 11 - Trường THPT Lục Ngạn Số 4

1. Điện tích của êlectron là

 A. -1,6.10-16C. B. -1,6.10-17C.

 C. -1,6.10-18C. D. -1,6.10-19C

2. Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường tại những điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ:

 A. cùng phương. B. cùng chiều.

 C. cùng độ lớn. D. cùng cả phương, chiều, độ lớn.

3. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.

4. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu 1 đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và q là điện lượng chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t. Khi đó A là điện năng tiêu thụ P là công suất của đoạn mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A?

 A. B. C. D.

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1573Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn: Vật lý 11 - Trường THPT Lục Ngạn Số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG	 Kiểm tra chất lượng học kỳ I
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4	Môn: vật lý 11
	 Năm học: 2009-2010
Mã: 01
Họ tên học sinh:....................................Lớp:.... ( Thòi gian làm bài 45 phút )
I. TRẮC NGHIỆM.
1. Điện tích của êlectron là
 A. -1,6.10-16C. B. -1,6.10-17C.
 C. -1,6.10-18C. D. -1,6.10-19C
2. Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường tại những điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ:
 A. cùng phương. B. cùng chiều.
 C. cùng độ lớn. D. cùng cả phương, chiều, độ lớn.
3. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.	 B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
4. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu 1 đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và q là điện lượng chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t. Khi đó A là điện năng tiêu thụ P là công suất của đoạn mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A?
	A. 	B. 	C. 	D. 
5. Đối với dòng điện trong chất điện phân:
 A. Khi hoầ tan axit, bazơ, hoặc muối vào trong nước cất hai lần, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation.
 B. Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion.
 C. Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các electron tự do.
 D. Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân chỉ có các ion dương
6. Điều kiện để có dòng điện là
	A. chỉ cần có hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
	B. chỉ cần có các vật dẫn điện tốt nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
	C. chỉ cần có hiệu điện thế.
	D. chỉ cần có nguồn điện.
 7. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
 A. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB
 B. trung điểm của AB
 C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
 D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
 8. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần.	B. tăng 2 lần.	C. tăng 4 lần	D. giảm 4 lần.
9. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
	A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
	B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ.
	C. không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
	D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
10. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
	A. vôn kế	B. ampe kế	C. công tơ điện	D. tĩnh điện kế
11. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?
 A. Hạt tải điện là các ion tự do
 B. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
 C. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ.
 D. Hạt tải điện là các electron tự do. 
12. Đối với dòng điện trong chất khí :
 A. Hạt tải điện chỉ là ion âm và ion dương. 
 B. Hạt tải điện chỉ là ion âm và electron.
 C. Hạt tải điện chỉ là ion dương và electron.
 D.Hạt tải điện chỉ là ion dương, ion âm và electron.
II. Tự luận.
 13: Cho mạch điện như sơ đồ hình 1, trong đó nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là ξ = 6 V, r = 3Ω ; các điện trở mạch ngoài lần lượt là R1= 6Ω , R2 = 4Ω, R3 = 12Ω.
U
Hình 1
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
b. Hiệu suất của nguồn điện.
14: Một vật kim loại được mạ niken có diện tích 120 cm2. dòng 
điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0.3 A và thời gian 
.mạ là t = 5 giò. Niken có khối lượng nguyên tử A = 58,7 g/mol;
Hoá trị n =2 và khối lượng riêng ρ = 8.8.103kg/m3.
a.Tính khối lượng của niken phủ đều trên bề mặt của vật được mạ.
b.Tính độ dày h của lớp niken phủ đều trên bề mặt của vật được 
mạ. 
 Hết 
(chú ý: các em làm trực tiếp trên đề thi. Phần trắc nghiệm hãy chọn một đáp án đúng và tô bằng bút bất kỳ vào các đáp án tương ứng dưới đây. Phần tự luận giải bình thường )
Bµi lµm
	01. { | } ~ 	04. { | } ~ 	07. { | } ~ 	10. { | } ~ 
	02. { | } ~ 	05. { | } ~ 	08. { | } ~ 11. { | } ~ 	
	03. { | } ~ 	06. { | } ~ 	09. { | } ~ 12. { | } ~ 
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG	 Kiểm tra chất lượng học kỳ I
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4	Môn: vật lý 11
	 Năm học: 2009-2010
Mã: 02
Họ tên học sinh:....................................Lớp:.... ( Thòi gian làm bài 45 phút )
I. TRẮC NGHIỆM.(6 điểm)
1. Đối với dòng điện trong chất khí :
 A.Hạt tải điện chỉ là ion dương, ion âm và electron
 B. Hạt tải điện chỉ là ion âm và electron.
 C. Hạt tải điện chỉ là ion dương và electron.
 D. Hạt tải điện chỉ là ion âm và ion dương. 
2. Điện tích của êlectron là
 A. -1,6.10-16C. B. -1,6.10-19C .
 C. -1,6.10-18C. D. - 1,6.10-17C.
3. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A.khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. B. độ lớn điện tích đó.
C. độ lớn điện tích thử D. hằng số điện môi của của môi trường.
4. Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường tại những điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ:
 A. cùng phương. B.cùng độ lớn. 
 C. cùng chiều. D. cùng cả phương, chiều, độ lớn.
5. Đối với dòng điện trong chất điện phân:
 A. Khi hoầ tan axit, bazơ, hoặc muối vào trong nước cất hai lần, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation.
 B. Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion.
 C. Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các electron tự do.
 D. Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân chỉ có các ion dương
6. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu 1 đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và q là điện lượng chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t. Khi đó A là điện năng tiêu thụ P là công suất của đoạn mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A?
	A. 	B. 	C. 	D. 
7. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần.	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần	D.tăng 4 lần.. 
 8. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
 A. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB
 B. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
 C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
 D. trung điểm của AB.
9. Điều kiện để có dòng điện là
	A. chỉ cần có các vật dẫn điện tốt nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
	B.chỉ cần có hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn 
	C. chỉ cần có hiệu điện thế.
	D. chỉ cần có nguồn điện.
10. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
	A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
	B. không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
	C. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ
	D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
11. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?
 A. Hạt tải điện là các electron tự do. 
 B. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
 C. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ.
 D.Hạt tải điện là các ion tự do.. 
12. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
	A.công tơ điện 	 B. ampe kế	 C. vôn kế	D. tĩnh điện kế
II. Tự luận. (4 điểm )
 13: Cho mạch điện như sơ đồ hình 1, trong đó nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là ξ = 6 V, r = 3Ω ; các điện trở mạch ngoài lần lượt là R1= 6Ω , R2 = 4Ω, R3 = 12Ω.
U
Hình 1
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
b. Hiệu suất của nguồn điện.
14: Một vật kim loại được mạ niken có diện tích 120 cm2. dòng 
điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0.3 A và thời gian 
.mạ là t = 5 giò. Niken có khối lượng nguyên tử A = 58,7 g/mol;
Hoá trị n =2 và khối lượng riêng ρ = 8.8.103kg/m3.
a.Tính khối lượng của niken phủ đều trên bề mặt của vật được mạ.
b.Tính độ dày h của lớp niken phủ đều trên bề mặt của vật được 
mạ.  Hết 
(chú ý: các em làm trực tiếp trên đề thi. Phần trắc nghiệm hãy chọn một đáp án đúng và tô bằng bút bất kỳ vào các đáp án tương ứng dưới đây. Phần tự luận giải bình thường )
Bµi lµm
	01. { | } ~ 	04. { | } ~ 	07. { | } ~ 	10. { | } ~ 
	02. { | } ~ 	05. { | } ~ 	08. { | } ~ 11. { | } ~ 	
	03. { | } ~ 	06. { | } ~ 	09. { | } ~ 12. { | } ~ 
Tổng hợp đáp án đề thi học kỳ I năm học 2009-2010 
Môn: vật lý 11 
ĐÁP ÁN (01)
I. TRẮC NGHIỆM (Học hsinh trả lời đúng 1 câu đạt được 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
C
A
C
B
A
B
D
B
C
A
D
ĐÁP ÁN (02)
I. TRẮC NGHIỆM (Học hsinh trả lời đúng 1 câu đạt được 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
C
B
B
A
C
D
B
C
D
A
II. TỰ LUẬN. (Chung cả 2 đề)
 Bài 13: 
 + Điện trở mạch ngoài: RN = R1 + = 9 V. (0,5 điểm)
 +Cường độ dòng điện mạch chính: I = = 0,5 A. (0,5 điểm)
 + Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 4,5 V. (0,5 điểm)
 +Hiệu suất của nguồn điện: H = = 100 = 75 %. (0,5 điểm)
 Bài 14: 
 Áp dụng công thức Fa- ra - đây:
 + m = It ( 0.5 điểm)
 + m = 0.3.18000 = 1.64 (g) ( 0.5 điểm)
 + m = rSh ( 0.5 điểm) 
 + Þ h = = =15.5 (mm) ( 0.5 điểm)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki I.doc