Kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn

Kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn

1. Những đóng góp quan trọng của Ngô Sĩ Liên đối với sự nghiệp cứu nước và sự nghiệp văn học dân tộc là?

a. Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn bộ Đại Việt sử kí.

b. Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Sử kí tục biên.

c. Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử kí toàn thư.

d. Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử kí và Sử kí tục biên.

2. Khi nghe lời “giối giăng” của cha, Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải. Chi tiết này cho thấy, xét cả tình cảm và lí trí, Quốc Tuấn không phải là con người

a. Rất thương cha, nhưng không biết vâng lời cha.

b. Rất thương cha,nhưng coi trọng cả chữ Hiếu lẫn chữ Trung.

c. Rất thương cha,nhưng đặt chữ Trung lên trên chữ Hiếu.

d. Rất thương cha,nhưng vẫn biết giữ chủ kiến, tôn trọng lẽ phải.

3. Vì sao khi nghe lời “giối giăng” của cha thì Quốc Tuấn giữ kín trong lòng, chỉ đến khi vận nước ở trong tay, quyền quân quyền nước đều do ở mình ông mới đem lời dặn nói với hai gia nô là Dã Tượng, Yết Kiêu?

a. Vì muốn thử lòng các gia nô dưới quyền mình.

b. Vì muốn thử lòng minh, và muốn làm vơi đi chuyện không vui.

c. Vì muốn nghiệm lại chủ kiến của mình và tìm thêm người chia sẻ.

d. Vì muốn vững tin hơn vào điều mình không cho là phải.

 

doc 1 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn
Họ và tên: .Lớp 10B4
Những đóng góp quan trọng của Ngô Sĩ Liên đối với sự nghiệp cứu nước và sự nghiệp văn học dân tộc là?
Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn bộ Đại Việt sử kí.
Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Sử kí tục biên.
Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử kí toàn thư.
Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử kí và Sử kí tục biên.
Khi nghe lời “giối giăng” của cha, Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải. Chi tiết này cho thấy, xét cả tình cảm và lí trí, Quốc Tuấn không phải là con người
Rất thương cha, nhưng không biết vâng lời cha.
Rất thương cha,nhưng coi trọng cả chữ Hiếu lẫn chữ Trung.
Rất thương cha,nhưng đặt chữ Trung lên trên chữ Hiếu.
Rất thương cha,nhưng vẫn biết giữ chủ kiến, tôn trọng lẽ phải.
Vì sao khi nghe lời “giối giăng” của cha thì Quốc Tuấn giữ kín trong lòng, chỉ đến khi vận nước ở trong tay, quyền quân quyền nước đều do ở mình ông mới đem lời dặn nói với hai gia nô là Dã Tượng, Yết Kiêu?
Vì muốn thử lòng các gia nô dưới quyền mình.
Vì muốn thử lòng minh, và muốn làm vơi đi chuyện không vui.
Vì muốn nghiệm lại chủ kiến của mình và tìm thêm người chia sẻ.
Vì muốn vững tin hơn vào điều mình không cho là phải.
Sự việc trong đoạn trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được tổ chức sắp xếp như thế nào?
Theo đúng trình tự thời gian.
Đảo trình tự thời gian.
Kết hợp rộng rãi cả hai trình tự.
Chủ yếu theo trình tự thời gian, nhưng khi cần có kết hợp với đảo.
Câu Xin lấy người làm thịt dê là Duyệt làm thầy mà thôi chứng tỏ Yết Kiêu, Dã Tượng luôn ghi nhớ quan niệm gì
Làm việc tốt không phải để chờ ân thưởng.
Người trung hiếu không tính toán thiệt hơn.
Hễ thấy việc trung nghĩa thì phải làm.
Đất nước thái bình thì ai ai cũng được hưởng hạnh phúc.
Quốc Tuấn dưới con mắt của nhà chép sử, là một người:
Có công.
Có đức.
Có tài.
Vẹn toàn.
Khi nghe người hặc tố cáo Trần Thủ Độ, vua lập tức hạ lệnh xa giá đến nhà Thủ Độ và mang người hặc đó đi theo. Vua đem lời của người hặc nói tất cả cho Thủ Độ biết. Làm như thê, thực ra, nhà vua muốn gì
Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau để răn đe người hặc.
Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau để răn đe Thủ Độ.
Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau để kiểm tra, thử thách lòng trung của Thủ Độ.
Muốn trước mặt vua, hai người đối chất với nhau cho sự thật được minh bạch.
Câu nói của Thủ Độ “ Ngươi vì có Công Chúa xin cho được làm câu đương, không ví như người câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt”. Suy ra, một người muốn làm câu đương phải thỏa mãn điều kiện nào
Có thực lực.	b. Có thực tế.
c.Có thực tài.	d. Có thực chất.
Mục đích chính của đoạn trích Thái sư của Trần Thủ Độ là gì
Biên chép, truyền tụng về tiểu sử, công trạng của Trần Thủ Độ.
Biên chép, truyền tụng về nhân cách của Trần Thủ Độ.
Biên chép, truyền tụng về tư tưởng chính trị của Trần Thủ Độ.
Biên chép, truyền tụng về sự nghiệp của Trần Thủ Độ.
Đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có điểm khác biệt đáng kể nào về bút pháp ?
Một bên khắc họa nhân vật qua nhiều mối quan hệ phong phú, một bên dùng nhiều mẩu chuyện nhỏ, lí thú, bất ngờ.
Một bên sử dụng chi tiết giàu kịch tính, một bên dùng giong văn giàu chất trữ tình.
Một bên trung thành với sựu thật lịch sử, một bên có sự hư cấu.
Một bên dùng nhiều lời đối thoại, một bên dùng nhiều lời kể.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docKiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 10.doc