Kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra Hoá học 10

Kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra Hoá học 10

Câu 1: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết

A. số electron hoá trị và số nơtron. B. số proton trong hạt nhân và số nơtron.

C. số electron trong nguyên tử và số khối. D. số electron và số proton trong nguyên tử.

Câu 2: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?a

A. 79,92 B. 81,86 C. 80,01 D. 76,35

Câu 3: Hiđro có 3 đồng vị là ; ; . Be có 1 đồng vị là . Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên?

A. 1 B. 6 C. 12 D. 18

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.

B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.

C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.

D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

 

docx 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Môn kiểm tra Hoá học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÓA | CHƯƠNG 
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
Họ và tên : ....
Trường :  Lớp : ...
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC
Thời gian 45’
Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 1: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết
A. số electron hoá trị và số nơtron.	B. số proton trong hạt nhân và số nơtron.
C. số electron trong nguyên tử và số khối.	D. số electron và số proton trong nguyên tử.
Câu 2: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?a
A. 79,92	B. 81,86	C. 80,01	D. 76,35
Câu 3: Hiđro có 3 đồng vị là ; ; . Be có 1 đồng vị là . Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên?
1	B. 6	C. 12	D. 18
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định. 
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
Câu 7: Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A. 6.	B. 18. 	C. 10. 	D. 14.
Câu 8: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p5 	 c) 1s22s22p63s23p1 	d) 1s22s22p63s2	e) 1s22s22p63s23p4 
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. a, b.	B. b, c. 	C. c, d. 	D. b, e.	 
Câu 9: Có bao nhiêu electron trong ion Cr3+?
A. 21	B. 27 	C. 24 	D. 49
Câu 10: Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 
A. 3s1.	 	B. 3s2.	 	C. 3p1. 	 	D. 2p5.	
Câu 11: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
	A. proton, nơtron và electron	B. proton và electron
	C. proton và nơtron	D. nơtron và electron
Câu 12: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar? 
A. Mg2+	 	B. K+	 	C. Na+	 	D. O2−	 
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là 
A. phi kim và kim loại.	B. khí hiếm và kim loại.	
 C. kim loại và khí hiếm.	D. kim loại và kim loại.
Câu 14: Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.
Câu 15: Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtron và 6 electron là
A. 12 u 	B. 12 gam	 	C. 14 u	 	D. 13 gam 
Câu 16: Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số electron trong ion (X3Y)− là 32. X, Y, Z lần lượt là 
A. O, S, H.	 	B. C, H, F.	 C. O, N, H. 	D. N, C, H. 
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các hợp chất tạo nên từ các đồng vị khác nhau luôn khác nhau về phân tử khối.
B. Các phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
C. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố luôn bằng số hạt proton của nguyên tử nguyên tố đó.
D. Trong các ion đơn nguyên tử, số electron ở lớp vỏ bằng số hạt proton trong hạt nhân.
Câu 18: Kí hiệu nào dưới đây không đúng?
A. 	 	B. 	 	C. 	 	D. 	
Câu 19: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
B. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
C. Nguyên tử có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
D. Hạt nhân nguyên tử có 3 electron và 3 nơtron.
Câu 20: Anion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2− là bao nhiêu?
A. 18	B. 16	C. 9	D. 20
Tự luận (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2 (2 điểm): Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, ion sau: Ar, Cu, P, Ca. Chúng thuộc loại nguyên tử nào (kim loại, phi kim hay khí hiếm)? Giải thích.
Câu 3 (2 điểm): Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Tính thành phần % của 63Cu trong Cu2S (Biết khối lượng nguyên tử trung bình của S là 32). 
H (Z=1), Be (Z=4), C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8), F (Z=9), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), Si (Z=14), P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17), Ar (Z=18), K (Z=19), Ca (Z=20), Cr (Z=24), Fe (Z=26), Cu (Z=29).
-------------------------------------------------------- HẾT --------------------------------------------------------
 Reference: Phạm Thị Thanh Hà – Chuyên Bảo Lộc – 2018 
CẨN THẬN – NHANH CHÓNG – CHÍNH XÁC
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
THỜI KHÓA BIỂU
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
7H30
9H
LỚP 111
15H
17H30
LỚP 112
LỚP 9
LỚP 9
LỚP 101
19H
LỚP 102
LỚP 111
LỚP 101
LỚP 112
LỚP 102
NA
Nhat Anh Class
Liên hệ học thêm offline tại 
Trương Thế Nhật Anh
01652140724
6 kiệt 59 Duy Tân, Huế
truongthenhatanh@gmail.com
scan qr code để truy cập facebook

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_mon_kiem_tra_hoa_hoc_10.docx