Kiểm tra 1 tiết - Lần I - Học kì II - Khối 11 môn Hóa

Kiểm tra 1 tiết - Lần I - Học kì II - Khối 11 môn Hóa

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là

 A. pứ đề hidro hóa. B. Pứ Crackinh.

 C. pứ thế halogen. D. Pứ oxi hóa hoàn toàn.

HIỂU

Câu2:Gọi tên ankan có công thức sau : CH3-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3

 A. 3,4- đimetylpentan B. 2,3- đimetylpentan

 C. Heptan D. 3-metylhexan

VẬN DỤNG

Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 3,6g một ankan thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan là

 A. C4H10 B. C3H8 C. C5H10 D. C5H12

II. ANKEN

 BIẾT

Câu 4: Công thức chung của anken là

A.CnH2n+2 ( n≥1) B. CnH2n ( n≥2) C. CnH2n-2 ( n≥3) D. CnH2n-2 ( n≥2)

Câu 5: Anken có CTPT C4H8 có bao nhiêu đồng phân vị trí liên kết đôi:

A.1 B.2 C.3 D.4

 HIỂU

Câu 6: Sản phẩm chính của phản ứng CH3-CH=CH2 + HBr là

 A. CH3-CH2-CH2Br B. CH2Br-CH=CH2 C. CH3¬-CHBr-CH2Br D. CH3-CHBr-CH3

 

doc 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Lần I - Học kì II - Khối 11 môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN I-HKII-KHỐI 11
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
Mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 25: Ankan
Biết được TCHH đặc trưng của ankan
Gọi tên ankan
Xác định CTPTcủa ankan thông qua phản ứng cháy.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
Tỉ lệ %
0.25
2.5%
0.25
2.5%
0.25
2.5%
0.75
7.5%
Bài 29: Anken
CTC của anken
Đồng phân của anken ( C<5)
Quy tắc cộng maccopnicop
Bài tập đốt cháy anken tìm khối lượng nước.
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
5.0%
0.25
2.5%
0.25
2.5%
1.0
10.0%
Bài 30: Ankađien
- Phân loại và tính chất hóa học ( cộng 1,2 và 1,4).
-Tính chất hóa học của Ankađien. 
Số câu hỏi
2
2
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
5.0%
0.5
5.0%
Bài 32: Ankin 
TCVL và danh pháp
-Tính chất hoá học của Ankin
- Xác định CTPT và xác định số đồng phân CTCT có thể có.
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
5.0%
0.25
2.5%
0.25
2.5%
1.0
10.0%
Tổng hợp
- Tính chất hóa học của Anken, Ankan, Ankin
Sản phẩm khi 
- Nhận biết.
-- Chuỗi phản ứng 
Bài toán hỗn hợp
Xác định khối lượng hidrocacbon thông qua phản ứng cháy
Số câu
3
1
1
1
1
7
Số điểm
Tỉ lệ %
0.75
7.5%
1.5
15.0%
2.0
20.0%
2.0
20.0%
0.25
2.5%
5.5
55.0%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
10
2.5
25%
1
1.5
15.0%
3
0.75
7.5%
1
2.0
20.0%
3
0.75
7.5%
1
2.0
20.0%
1
0.25
2.5%
20
10.0
100.0%
NGÂN HÀNG CÂU HỎI
ANKAN
BIẾT 
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là 
 	A. pứ đề hidro hóa.	B. Pứ Crackinh.
 	C. pứ thế halogen.	D. Pứ oxi hóa hoàn toàn.
HIỂU 
Câu2:Gọi tên ankan có công thức sau : CH3-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
 A. 3,4- đimetylpentan	 B. 2,3- đimetylpentan
 C. Heptan	 D. 3-metylhexan
VẬN DỤNG
Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 3,6g một ankan thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan là
 A. C4H10	 B. C3H8	 C. C5H10	 D. C5H12
II. ANKEN
	BIẾT
Câu 4: Công thức chung của anken là
A.CnH2n+2 ( n≥1) B. CnH2n ( n≥2)	 	C. CnH2n-2 ( n≥3)	 	D. CnH2n-2 ( n≥2)
Câu 5: Anken có CTPT C4H8 có bao nhiêu đồng phân vị trí liên kết đôi:
A.1	B.2	C.3	D.4
	HIỂU
Câu 6: Sản phẩm chính của phản ứng CH3-CH=CH2 + HBr là
 A. CH3-CH2-CH2Br B. CH2Br-CH=CH2 C. CH3-CHBr-CH2Br D. CH3-CHBr-CH3
	VẬN DỤNG
Câu 7.1:Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 13,2g CO2. khối lượng nước thu được là (A1,2,3)
 A. 5,4g	 B. 10,8g	 C. 3,6g	 D. 9g
Câu 7.2:Dẫn 4,48 lít (đktc) một anken qua bình đựng Brom dư, thấy khối lượng bình tăng 5,6g. Công thức của anken là (A5,6,7)
 A. C2H4	 B. C3H6	 C. C4H8	 D. C5H10
III. ANKADIEN
	BIẾT:
Câu 8: Công thức nào sau đây là ankadien liên hợp
 A. CH2=C=CH-CH3	 B. CH2=CH-CH2-CH3
 C. CH2=CH-CH2-CH=CH2	 D. CH2=C(CH3)-CH=CH2
Câu 9: Khi buta-1,3-dien tác dụng với brom thì thu được bao nhiêu sản phẩm?
 	A. 1. 	B. 2.	C. 3. 	D. 4.
IV. ANKIN
BIẾT
Câu 10: Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi
 A. CH4<C2H4<C4H8<C2H6	 B. C5H10<C4H8<C3H6<C2H4
 C. C2H2< C3H4<C4H6<C5H8	 D. C4H10<C5H8<C2H6<CH4
Câu 11: CTCT của hợp chất có tên 3-metyl pent-1-in là
	B. 
	D. 
HIỂU ( A1,2,3,4)
Câu 12.1 :Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc thấy thể tích hỗn hợp giảm hơn một nửa. X là
 A. Anken	 B. Ankin	 C. Ankadien	 D. Ankan
Câu 12.2: ( A5,6,7)Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
	A. etin	B. Propin	C. But-2-in	D. Pent-2-in
VẬN DỤNG
Câu 13: Ankin X có tỉ khối hơi so với oxi là 2,225. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là
	A. 3	B.4	C. 5	D.6
V. TỔNG HỢP
 Câu 14 :Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ?
 A. Ankin	 B. Anken	 C. Ankan	 D. Ankadien
Câu15: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm CH4,C2H4,C3H4 thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8g H2O. Giá trị của m là
 A. 37,2g	 B. 10,8g	 C. 8,4g	 D. 7,8g
Câu 16: Khi crakinh một ankan thu được hỗn hợp X chỉ gồm etan và etilen. Công thức của ankan
 A. C4H8	 B. C4H10	 C. C5H12	 D. C3H8
 II. TỰ LUẬN
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau. Ghi rõ điều kiện ( nếu có) (2.0đ)
( A1,2,3,4)
ĐỀ 1:
ĐỀ 2:
A5,6,7
ĐỀ 1:
ĐỀ 2: 
Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: (1.5đ)
Đề A1,2,3,4: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: C2H6, C3H6, C2H2, CO2
Đề A5,6,7: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: cacbonic, metan, axetilen, etilen
3.1. A1,2,3,4: Dẫn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp gồm metan, etilen và axetilen đi qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 4g và có 7,84 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. 
a/ Xác định % thể tích khí etilen trong hỗn hợp ban đầu ?
b/ Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được.
3.2 A5,6,7 : Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm propin và eten qua dung dịch AgNO3/NH3, thu được 14,7g kết tủa. ( 2đ )
a./ Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. (2.0đ)
b./ Cần bao nhiêu (g) Br2 để hấp thụ hết hỗn hợp khí trên. (0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_lan_i_hoc_ki_ii_khoi_11_mon_hoa.doc