Kiểm tra 1 tiết lân 4 - Môn: Hóa học 10 - Mã đề 1

Kiểm tra 1 tiết lân 4 - Môn: Hóa học 10 - Mã đề 1

Câu 1: khí góp phần gây nên hiện tượng mưa axit trong tự nhiên là:

A. SO2. B. CO2. C. O2. D. Cl2.

Câu 2: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:

A. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.

B. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.

C. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.

D. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.

Câu 3: Cho 8,96 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:

A. 3,584 lit. B. 4,032 lit. C. 5,376 lit. D. 6,72 lit.

Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO¬4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?

A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.

Câu 5: H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại:

A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.

Câu 6: Cho 21,3 gam hỗn hợp Fe và ZnO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2688 ml khí (đktc). Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là:

A. 22,75 gam. B. 14,58 gam. C. 9,72 gam. D. 20,45 gam.

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:

A. Be và Mg B. Mg và Fe C. Zn và Fe D. Zn và Ba

 

doc 8 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lân 4 - Môn: Hóa học 10 - Mã đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 4 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 1
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 12, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: khí góp phần gây nên hiện tượng mưa axit trong tự nhiên là:
A. SO2.	B. CO2.	C. O2.	D. Cl2.
Câu 2: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
B. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
C. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
D. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
Câu 3: Cho 8,96 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:
A. 3,584 lit.	B. 4,032 lit.	C. 5,376 lit.	D. 6,72 lit.
Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.	B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.	D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 5: H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại:
A. Cu.	B. Fe.	C. Zn.	D. Mg.
Câu 6: Cho 21,3 gam hỗn hợp Fe và ZnO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2688 ml khí (đktc). Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là:
A. 22,75 gam.	B. 14,58 gam.	C. 9,72 gam.	D. 20,45 gam.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:
A. Be và Mg	B. Mg và Fe	C. Zn và Fe	D. Zn và Ba
Câu 8: Cấu hình electron của oxi là:
A. 1s22s22p63s23p4.	B. 1s22s22p63s23p2.	C. 1s22s22p2.	D. 1s22s22p4.
Câu 9: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy	:
A. Oxi>Ozon>Lưu huỳnh.	B. Lưu huỳnh>Oxi>Ozon.
C. Lưu huỳnh<Oxi<Ozon.	D. Oxi<Ozon<Lưu huỳnh.
Câu 10: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải của SO2:
A. chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm.	B. tẩy trắng giấy.
C. sản xuất H2SO4.	D. sản xuất nước uống có gas.
Câu 11: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. dung dịch bị vẫn đục màu vàng.	B. không có hiện tượng gì.
C. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.	D. tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 12: Tính chất hóa học của lưu huỳnh là:
A. Tính khử.	B. Tính oxi hóa mạnh.
C. Tác dụng mạnh với nước.	D. Vừa khử vừa oxi hóa.
Câu 13: Để thu hồi thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ, người ta dùng:
A. cát.	B. bột mì.	C. bột lưu huỳnh.	D. nước.
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm có 3,36 gam bột Fe và 2,56 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất thu được trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. FeS, S.	B. FeS.	C. Fe, S.	D. FeS, Fe.
Câu 15: Để phân biệt oxi và ozon người ta dùng:
A. Fe.	B. dung dịch KI, hồ tinh bột.
C. tàn đóm que diêm.	D. Cu.
Câu 16: Có 4 lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hóa chất lần lượt để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.	B. Quỳ tím, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3.
C. quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch Br2.	D. Quỳ tím, dung dịch H2SO4, Cu.
Câu 17: Trong phương trình phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. SO2 đóng vai trò là chất
A. oxit axit.	B. khử.
C. vừa khử vừa oxi hóa.	D. oxi hóa.
Câu 18: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18,5. Phần trăm thể tích khí ozon trong hỗn hợp là:
A. 68,75%.	B. 82,5%.	C. 31,25%.	D. 56,25%.
Câu 19: Dẫn 8,96 lit SO2 (đktc) vào 350 mldd KOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 23,7 gam.	B. 36 gam.	C. 47,4 gam.	D. 59,4 gam.
Câu 20: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
A. C + 2H2SO4 đặc → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
B. 3S + 2KClO3 đặc → 3SO2 + 2KCl.
C. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → SO2 + CuSO4 + 2H2O.
D. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3.
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Na2SO3 SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2
Bài làm
----------------------------------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 4 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 2
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 12, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thài khí H2S như xác động vật thối rữa, nước ao hồ, khí thải công nghiệp, nhưng không có sự tích tự H2S trong không khí, đó là vì:
A. H2S tự oxi hóa khử.	B. H2S tan nhiều trong nước. .
C. H2S tác dụng với oxi trong không khí.	D. H2S được cây xanh hấp thụ.
Câu 2: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
B. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
C. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
D. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
Câu 3: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:
A. 3,584 lit.	B. 5,376 lit.	C. 4,032 lit.	D. 6,72 lit.
Câu 4: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.	B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.	D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 5: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với kim loại:
A. Cu.	B. Fe.	C. Zn.	D. Mg.
Câu 6: Cho 7,12 gam hỗn hợp Fe và MgO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1568 ml khí (đktc). khối lượng MgO trong hỗn hợp là:
A. 3,2 gam.	B. 2,8 gam.	C. 5,6 gam.	D. 6,4 gam.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:
A. Be và Mg	B. Mg và Fe	C. Zn và Fe	D. Zn và Ba
Câu 8: Cấu hình electron của lưu huỳnh là:
A. 1s22s22p2.	B. 1s22s22p63s23p2.	C. 1s22s22p63s23p4.	D. 1s22s22p4.
Câu 9: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy	:
A. Lưu huỳnhOxi>Ozon.
C. Oxi>Ozon>Lưu huỳnh.	D. Oxi<Ozon<Lưu huỳnh.
Câu 10: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải của SO2:
A. chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm.	B. tẩy trắng giấy.
C. sản xuất H2SO4.	D. sản xuất nước uống có gas.
Câu 11: Khi sục SO2 vào dung dịch nước brom. Hiện tượng quan sát được là:
A. dung dịch brom bị mất màu.	B. không có hiện tượng gì.
C. xuất hiện kết trắng.	D. tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 12: Tính chất hóa học của oxi và ozon là:
A. Tính khử.	B. Tính oxi hóa mạnh.
C. Tác dụng mạnh với nước.	D. Vừa khử vừa oxi hóa.
Câu 13: Kim loại tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở nhiệt thường là:
A. Fe.	B. Al.	C. Hg.	D. Zn.
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm có 5,6 gam bột Fe và 2,56 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất thu được trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. FeS, S.	B. FeS.	C. Fe, S.	D. FeS, Fe.
Câu 15: Để phân biệt oxi và ozon người ta dùng:
A. Fe.	B. dung dịch KI, hồ tinh bột.
C. tàn đóm que diêm.	D. Cu.
Câu 16: Có 4 lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hóa chất lần lượt để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.	B. Quỳ tím, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3.
C. quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch Br2.	D. Quỳ tím, dung dịch H2SO4, Cu.
Câu 17: Trong phương trình phản ứng SO2 + H2S → S + H2O. SO2 đóng vai trò là chất:
A. oxit axit.	B. khử.
C. vừa khử vừa oxi hóa.	D. oxi hóa.
Câu 18: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 19,5. Phần trăm thể tích khí oxi trong hỗn hợp là:
A. 68,75%.	B. 82,5%.	C. 31,25%.	D. 56,25%.
Câu 19: Dẫn 8,96 lit SO2 (đktc) vào 350 mldd KOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 23,7 gam.	B. 36 gam.	C. 47,4 gam.	D. 59,4 gam.
Câu 20: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm chúng ta tiến hành như sau:
A. cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc nóng.	B. cho lưu huỳnh cháy trong không khí.
C. đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.	D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc.
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
S SO2 SO3 oleum H2SO4
Bài làm
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 4 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 3
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 12, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại:
A. Cu.	B. Zn.	C. Fe.	D. Mg.
Câu 2: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy	:
A. OxiOxi>Ozon.
C. Lưu huỳnhOzon>Lưu huỳnh.
Câu 3: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
A. C + 2H2SO4 đặc → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
B. 3S + 2KClO3 đặc → 3SO2 + 2KCl.
C. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → SO2 + CuSO4 + 2H2O.
D. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3.
Câu 4: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. không có hiện tượng gì.	B. dung dịch bị vẫn đục màu vàng.
C. tạo thành chất rắn màu đỏ.	D. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
Câu 5: Tính chất hóa học của lưu huỳnh là:
A. Tác dụng mạnh với nước.	B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính oxi hóa mạnh.	D. Tính khử.
Câu 6: Dẫn 8,96 lit SO2 (đktc) vào 350 mldd KOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36 gam.	B. 23,7 gam.	C. 47,4 gam.	D. 59,4 gam.
Câu 7: Cấu hình electron của oxi là:
A. 1s22s22p4.	B. 1s22s22p63s23p2.	C. 1s22s22p2.	D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon người ta dùng:
A. dung dịch KI, hồ tinh bột.	B. Fe.
C. tàn đóm que diêm.	D. Cu.
Câu 9: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
B. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
C. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
D. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
Câu 10: khí góp phần gây nên hiện tượng mưa axit trong tự nhiên là:
A. SO2.	B. Cl2.	C. CO2.	D. O2.
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp gồm có 3,36 gam bột Fe và 2,56 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất thu được trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. Fe, S.	B. FeS, Fe.	C. FeS, S.	D. FeS.
Câu 12: Để thu hồi thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ, người ta dùng:
A. cát.	B. bột mì.	C. bột lưu huỳnh.	D. nước.
Câu 13: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.	B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.	D. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
Câu 14: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18,5. Phần trăm thể tích khí ozon trong hỗn hợp là:
A. 68,75%.	B. 82,5%.	C. 31,25%.	D. 56,25%.
Câu 15: Có 4 lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hóa chất lần lượt để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Quỳ tím, dung dịch H2SO4, Cu.	B. Quỳ tím, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3.
C. quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch Br2.	D. Quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.
Câu 16: Trong phương trình phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. SO2 đóng vai trò là chất:
A. oxit axit.	B. khử.
C. vừa khử vừa oxi hóa.	D. oxi hóa.
Câu 17: Cho 21,3 gam hỗn hợp Fe và ZnO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2688 ml khí (đktc). khối lượng ZnO trong hỗn hợp là:
A. 22,75 gam.	B. 9,72 gam.	C. 20,45 gam.	D. 14,58 gam.
Câu 18: Cho 8,96 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 đktc thu được là:
A. 3,584 lit.	B. 6,72 lit.	C. 5,376 lit.	D. 4,032 lit.
Câu 19: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải của SO2:
A. chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm.	B. tẩy trắng giấy.
C. sản xuất H2SO4.	D. sản xuất nước uống có gas.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:
A. Be và Mg	B. Mg và Fe	C. Zn và Fe	D. Zn và Ba
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Na2SO3 SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2
Bài làm
----------------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 4 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 CB
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 4
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 12, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với kim loại:
A. Cu.	B. Zn.	C. Fe.	D. Mg.
Câu 2: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy	:
A. OxiOxi>Ozon.
C. Oxi>Ozon>Lưu huỳnh.	D. Lưu huỳnh<Oxi<Ozon.
Câu 3: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm chúng ta tiến hành như sau:
A. cho lưu huỳnh cháy trong không khí.	B. cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc nóng.
C. đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.	D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 4: Khi sục SO2 vào dung dịch nước brom. Hiện tượng quan sát được là:
A. không có hiện tượng gì.	B. dung dịch brom bị mất màu.
C. tạo thành chất rắn màu đỏ.	D. xuất hiện kết trắng.
Câu 5: Tính chất hóa học của oxi và ozon là:
A. Tác dụng mạnh với nước.	B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính oxi hóa mạnh.	D. Tính khử.
Câu 6: Dẫn 8,96 lit SO2 (đktc) vào 350 mldd KOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36 gam.	B. 23,7 gam.	C. 47,4 gam.	D. 59,4 gam.
Câu 7: Cấu hình electron của lưu huỳnh là:
A. 1s22s22p4.	B. 1s22s22p63s23p2.	C. 1s22s22p63s23p4.	D. 1s22s22p2.
Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon người ta dùng:
A. dung dịch KI, hồ tinh bột.	B. Fe.
C. tàn đóm que diêm.	D. Cu.
Câu 9: Tính chất vật lý của khí hidrosunfua là:
A. chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc.
B. chất khí, không màu, mùi trứng thối, không độc hại.
C. chất khí, không màu, không mùi, không độc hại.
D. chất khí, không màu, không mùi, rất độc.
Câu 10: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thài khí H2S như xác động vật thối rữa, nước ao hồ, khí thải công nghiệp, nhưng không có sự tích tự H2S trong không khí, đó là vì:
A. H2S tự oxi hóa khử.	B. H2S được cây xanh hấp thụ.
C. H2S tan nhiều trong nước. .	D. H2S tác dụng với oxi trong không khí.
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp gồm có 5,6 gam bột Fe và 2,56 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất thu được trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. Fe, S.	B. FeS, Fe.	C. FeS, S.	D. FeS.
Câu 12: Kim loại tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở nhiệt thường là:
A. Fe.	B. Al.	C. Hg.	D. Zn.
Câu 13: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.	B. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.	D. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
Câu 14: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 19,5. Phần trăm thể tích khí oxi trong hỗn hợp là:
A. 68,75%.	B. 82,5%.	C. 31,25%.	D. 56,25%.
Câu 15: Có 4 lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hóa chất lần lượt để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.	B. Quỳ tím, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3.
C. quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch Br2.	D. Quỳ tím, dung dịch H2SO4, Cu.
Câu 16: Trong phương trình phản ứng SO2 + H2S → S + H2O. SO2 đóng vai trò là chất:
A. oxit axit.	B. khử.
C. vừa khử vừa oxi hóa.	D. oxi hóa.
Câu 17: Cho 7,12 gam hỗn hợp Fe và MgO tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1568 ml khí (đktc). khối lượng MgO trong hỗn hợp là:
A. 3,2 gam.	B. 5,6 gam.	C. 6,4 gam.	D. 2,8 gam.
Câu 18: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thể tích khí SO2 đktc thu được là:
A. 3,584 lit.	B. 6,72 lit.	C. 4,032 lit.	D. 5,376 lit.
Câu 19: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải của SO2:
A. chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm.	B. sản xuất nước uống có gas.
C. sản xuất H2SO4.	D. tẩy trắng giấy.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ( đktc); 2,88 gam S và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan. Mặt khác nếu hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 8,064 lít khí H2 ở đktc. Hỗn hợp 2 kim loại đầu là:
A. Be và Mg	B. Mg và Fe	C. Zn và Fe	D. Zn và Ba
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
S SO2 SO3 oleum H2SO4
Bài làm
-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_lan_4_mon_hoa_hoc_10_ma_de_1.doc