Kiểm tra 1 tiết lần 3 - Môn: Hóa học lớp 10

Kiểm tra 1 tiết lần 3 - Môn: Hóa học lớp 10

Câu 1: Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:

A. Fe, C, CH4. B. Au, S, C2H5OH. C. Na, Cl2, CO. D. Pt, P, CH4.

Câu 2: Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:

A. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. B. NaCl, NaBr.

C. NaF, NaCl. D. NaBr, NaI.

Câu 3: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí oxi trong hỗn hợp là

A. 25%. B. 50%. C. 82,5%. D. 75%.

Câu 4: Cho kim loại M hóa trị III tác dụng hoàn toàn với 2,016 lit khí oxi (đktc) thu được 6,12 gam oxit kim loai. kim loại M là

A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag.

Câu 5: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:

A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. B. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.

C. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi. D. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.

Câu 6: Phương trình hóa học thể hiện tính khử của hidropeoxit:

A. H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3. B. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.

C. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2. D. 2H2O2 2H2O + O2.

Câu 7: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là

A. 19,2. B. 22,4.

C. 17,6. D. 20.

 

doc 9 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 3 - Môn: Hóa học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 3 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 NC
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 1
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:
A. Fe, C, CH4.	B. Au, S, C2H5OH.	C. Na, Cl2, CO.	D. Pt, P, CH4.
Câu 2: Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:
A. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.	B. NaCl, NaBr.
C. NaF, NaCl.	D. NaBr, NaI.
Câu 3: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí oxi trong hỗn hợp là
A. 25%.	B. 50%.	C. 82,5%.	D. 75%.
Câu 4: Cho kim loại M hóa trị III tác dụng hoàn toàn với 2,016 lit khí oxi (đktc) thu được 6,12 gam oxit kim loai. kim loại M là
A. Cu.	B. Fe.	C. Al.	D. Ag.
Câu 5: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.	B. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
C. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.	D. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
Câu 6: Phương trình hóa học thể hiện tính khử của hidropeoxit:
A. H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3.	B. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
C. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.	D. 2H2O2 2H2O + O2.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là
A. 19,2.	B. 22,4.
C. 17,6.	D. 20.
Câu 8: Chất tạo hợp chất màu xanh với hồ tinh bột, khi nung nóng thăng hoa là
A. Flo.	B. Iot.	C. Brom.	D. Clo.
Câu 9: Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
A. NaI.	B. I2.	C. NaCl và KI.	D. NaCl và I2.
Câu 10: Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaI và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 25,4 gam I2 là
A. 8,7 gam.	B. 2,175 gam.	C. 4,35 gam.	D. 17,4 gam.
Câu 11: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. +1, +4, +6.	B. -2,+2,+4,+6	.C. -2,+4,+6	D. +1, +2, +4, +6.
Câu 12: Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Brom đóng vai trò là
A. chất vừa khử, vừa oxi hóa.	B. chất khử.
C. chất không khử cũng không oxi hóa.	D. chất oxi hóa.
Câu 13: Chất HBrO4 có tên gọi là:
A. axit pebromic.	B. axit pebromat.	C. axit bromic.	D. axit bromat.
Câu 14: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch:
A. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2.	B. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.
C. Vẫn trong suốt, không màu.	D. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.
Câu 15: Chọn phát biểu không đúng:
A. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Tính oxi hóa của các halogen tăng từ iot đến flo.
C. Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.
D. Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 đến +7.
Câu 16: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng hóa chất là:
A. H2.	B. Hồ tinh bột.
C. Cu.	D. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
Câu 17: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố thuộc nhóm oxi là:
A. Tác dụng mạnh với nước.	B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính khử.	D. Tính oxi hóa mạnh.
Câu 18: Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom tinh khiết ta có thể
A. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng.	B. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.
C. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr.	D. dẫn hỗn hợp đi qua nước.
Câu 19: Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau: 
(1) Điện phân nước (có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH). 
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (thu O2 ở -183oC)
(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi trong công nghiệp là
A. (2) và (3).	B. (1) và (2).	C. (1) và (3).	D. (3).
Câu 20: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 1,17 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là:
A. 0,04 mol.	B. 0,02 mol.	C. 0,011 mol.	D. 0,01 mol.
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaCl HCl Cl2 Br2 I2
Bài làm
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 3 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 NC
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 2
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,5 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là
A. 19,2.	B. 20.
C. 22,4.	D. 17,6.
Câu 2: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 0,585 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là:
A. 0,011 mol.	B. 0,01 mol.	C. 0,04 mol.	D. 0,02 mol.
Câu 3: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch:
A. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.	B. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.
C. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2.	D. Vẫn trong suốt, không màu.
Câu 4: Chất HBrO3 có tên gọi là:
A. axit bromat.	B. axit bromic.	C. axit pebromic.	D. axit pebromat.
Câu 5: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm oxi là
A. ns2p5.	B. ns2np6.	C. ns2np3.	D. ns2np4.
Câu 6: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể:
A. Cho muối tác dụng với dung dịch HCl đặc.
B. Cho muối tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch.
C. Cho muối tác dụng với dung dịch AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.
D. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch.
Câu 7: Cho 4,26 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,51 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:
A. NaF, NaCl.	B. NaCl, NaBr.
C. NaBr, NaI.	D. NaF, NaCl hoặc NaCl, NaBr.
Câu 8: Chọn phát biểu không đúng:
A. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.
C. Tính oxi hóa của các halogen giảm từ iot đến flo.
D. Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 .
Câu 9: Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau: 
(1) Điện phân nước (có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH). 
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (thu O2 ở -183oC)
(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. (1) và (2).	B. (2) và (3).	C. (1) và (3).	D. (3).
Câu 10: Trong các hợp chất hoá học, số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. +1, +4, +6.	B. -2,+2,+4,+6	.C. -2,+4,+6	D. +1, +2, +4, +6.
Câu 11: Cho kim loại M hóa trị II tác dụng hoàn toàn với 1,344 lit khí oxi (đktc) thu được 4,8 gam oxit kim loai. kim loại M là
A. Fe.	B. Cu.	C. Al.	D. Ag.
Câu 12: Cho phản ứng hóa học: Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trò là
A. chất không khử cũng không oxi hóa.	B. chất khử.
C. chất oxi hóa.	D. chất vừa khử, vừa oxi hóa.
Câu 13: Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:
A. Fe, C, CH4.	B. Au, S, C2H5OH.	C. Na, Cl2, CO.	D. Pt, P, CH4.
Câu 14: Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là:
A. I2.	B. NaCl và I2.	C. NaCl và KI.	D. NaI.
Câu 15: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.	B. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
C. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.	D. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
Câu 16: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng 
A. H2.	B. Hồ tinh bột.
C. Dung dịch KI và hồ tinh bột.	D. Cu.
Câu 17: Phương trình hóa học thể hiện tính oxi hóa của hidropeoxit
A. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.
B. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
C. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.
D. 2H2O2 2H2O + O2.
Câu 18: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí ozon trong hỗn hợp là
A. 25%.	B. 50%.	C. 75%.	D. 82,5%.
Câu 19: Dung dịch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là
A. H2SO4.	B. HNO3.	C. HCl.	D. HF.
Câu 20: Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaBr và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 4 gam Br2 là
A. 17,4 gam.	B. 2,175 gam.	C. 4,35 gam.	D. 8,7 gam.
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
KCl Cl2 FeCl3 I2 AlI3
Bài làm
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 3 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 NC
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 3
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.	B. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.
C. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.	D. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
Câu 2: Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
A. NaCl và I2.	B. I2.	C. NaCl và KI.	D. NaI.
Câu 3: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 1,17 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là
A. 0,04 mol.	B. 0,02 mol.	C. 0,011 mol.	D. 0,01 mol.
Câu 4: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. -2,+2,+4,+6	.B. +1, +4, +6.	C. +1, +2, +4, +6.	D. -2,+4,+6
Câu 5: Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Brom đóng vai trò là
A. chất không khử cũng không oxi hóa.	B. chất oxi hóa.
C. chất khử.	D. chất vừa khử, vừa oxi hóa.
Câu 6: Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau: 
(1) Điện phân nước (có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH). 
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (thu O2 ở -183oC)
(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi trong công nghiệp là:
A. (1) và (2).	B. (2) và (3).	C. (1) và (3).	D. (3).
Câu 7: Chất tạo hợp chất màu xanh với hồ tinh bột, khi nung nóng thăng hoa là
A. Clo.	B. Iot.	C. Brom.	D. Flo.
Câu 8: Chọn phát biểu không đúng:
A. Tính oxi hóa của các halogen tăng từ iot đến flo.
B. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.
D. Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 đến +7.
Câu 9: Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:
A. NaF, NaCl.	B. NaBr, NaI.
C. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.	D. NaCl, NaBr.
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:
A. Fe, C, CH4.	B. Pt, P, CH4.	C. Au, S, C2H5OH.	D. Na, Cl2, CO.
Câu 11: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch
A. Vẫn trong suốt, không màu.	B. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.
C. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2.	D. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.
Câu 12: Chất HBrO4 có tên gọi là
A. axit pebromic.	B. axit pebromat.	C. axit bromic.	D. axit bromat.
Câu 13: Cho kim loại M hóa trị III tác dụng hoàn toàn với 2,016 lit khí oxi (đktc) thu được 6,12 gam oxit kim loai. kim loại M là
A. Fe.	B. Ag.	C. Al.	D. Cu.
Câu 14: Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom tinh khiết ta có thể:
A. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng.	B. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.
C. dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr.	D. dẫn hỗn hợp đi qua nước.
Câu 15: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng 
A. H2.	B. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. Cu.	D. Hồ tinh bột.
Câu 16: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố thuộc nhóm oxi là:
A. Tác dụng mạnh với nước.	B. Vừa khử vừa oxi hóa.
C. Tính khử.	D. Tính oxi hóa mạnh.
Câu 17: Phương trình hóa học thể hiện tính khử của hidropeoxit:
A. H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3.	B. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.
C. 2H2O2 2H2O + O2.	D. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
Câu 18: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí oxi trong hỗn hợp là
A. 25%.	B. 75%.	C. 82,5%.	D. 50%.
Câu 19: Người ta có thể điều chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaI và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 25,4 gam I2 là
A. 8,7 gam.	B. 2,175 gam.	C. 4,35 gam.	D. 17,4 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là
A. 19,2.	B. 22,4.
C. 17,6.	D. 20.
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
NaCl HCl Cl2 Br2 I2
Bài làm
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Lớp: 
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT LÂN 3 2016 - 2017 
Môn: Hóa Học 10 NC
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm + tự luận)
Mã đề 4
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Phiếu trả lời trắc nghiệm: học sinh đánh dấu x vào ô chọn đáp án theo thứ tự câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, K = 39, Cl = 35,5, S = 32, Li = 7, Na = 23, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, P = 31, N = 14, Se = 79, Be = 9, Mg = 14, Ca = 40, Ag = 108, F = 9, Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, Mn = 55, 
Đề
I. Trắc nghiệm (8 điểm)
Câu 1: Phương trình hóa học thể hiện tính oxi hóa của hidropeoxit:
A. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.
B. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
C. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2.
D. 2H2O2 2H2O + O2.
Câu 2: Dùng muối iot hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot có thành phần chính là
A. I2.	B. NaCl và I2.	C. NaCl và KI.	D. NaI.
Câu 3: Cho kim loại M hóa trị II tác dụng hoàn toàn với 1,344 lit khí oxi (đktc) thu được 4,8 gam oxit kim loai. kim loại M là
A. Fe.	B. Cu.	C. Al.	D. Ag.
Câu 4: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng 
A. H2.	B. Hồ tinh bột.
C. Cu.	D. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
Câu 5: Chọn câu đúng khi so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon:
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.	B. Phụ thuộc vào điều kiện phàn ứng.
C. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.	D. Ozon có tính oxi hóa bằng oxi.
Câu 6: Cho hỗn hợp khí Oxi và Ozon (ở đktc) có tỉ khối so với hidro là 18. Phần trăm thể tích khí ozon trong hỗn hợp là
A. 25%.	B. 50%.	C. 75%.	D. 82,5%.
Câu 7: Chọn phát biểu không đúng:
A. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.
C. Tính oxi hóa của các halogen giảm từ iot đến flo.
D. Trong hợp chất với hidro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 .
Câu 8: Cho 4,26 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,51 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là:
A. NaCl, NaBr.	B. NaBr, NaI.
C. NaF, NaCl.	D. NaF, NaCl hoặc NaCl, NaBr.
Câu 9: Trong các hợp chất hoá học, số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. +1, +4, +6.	B. -2,+2,+4,+6	.C. +1, +2, +4, +6.	D. -2,+4,+6
Câu 10: Cho phản ứng hóa học: Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trò là
A. chất khử.	B. chất oxi hóa.
C. chất không khử cũng không oxi hóa.	D. chất vừa khử, vừa oxi hóa.
Câu 11: Chất HBrO3 có tên gọi là
A. axit bromic.	B. axit bromat.	C. axit pebromic.	D. axit pebromat.
Câu 12: Dãy các chất đều tác dụng với oxi là:
A. Fe, C, CH4.	B. Pt, P, CH4.	C. Na, Cl2, CO.	D. Au, S, C2H5OH.
Câu 13: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm oxi là
A. ns2np6.	B. ns2np4.	C. ns2p5.	D. ns2np3.
Câu 14: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch
A. Vẫn trong suốt, không màu.	B. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I2.
C. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I2.	D. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I2.
Câu 15: Một số phương pháp điều chế khí oxi như sau: 
(1) Điện phân nước (có hòa tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH). 
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng (thu O2 ở -183oC)
(3) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi , kém bền nhiệt. Phương pháp được sử dụng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. (1) và (2).	B. (3).	C. (1) và (3).	D. (2) và (3).
Câu 16: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được 0,585 gam muối khan. Vậy tổng số mol NaBr và NaI ban đầu là:
A. 0,02 mol.	B. 0,04 mol.	C. 0,01 mol.	D. 0,011 mol.
Câu 17: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể:
A. Cho muối tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch.
B. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch.
C. Cho muối tác dụng với dung dịch HCl đặc.
D. Cho muối tác dụng với dung dịch AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.
Câu 18: Dung dịch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là:
A. H2SO4.	B. HNO3.	C. HCl.	D. HF.
Câu 19: Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn NaBr và MnO2. Khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế 4 gam Br2 là
A. 17,4 gam.	B. 4,35 gam.	C. 2,175 gam.	D. 8,7 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khôi so với hidro là a. để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,5 lit hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. giá trị của a là
A. 19,2.	B. 22,4.
C. 20.	D. 17,6.
II. Tự luận: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
KCl Cl2 FeCl3 I2 AlI3
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_lan_3_mon_hoa_hoc_lop_10.doc