Kiểm tra 1 tiết - Bài số 2 - Môn: Hóa 10

Kiểm tra 1 tiết - Bài số 2 - Môn: Hóa 10

 Câu 1. Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở

 A. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB.

 C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. D. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA.

 Câu 2. Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: 17Cl, 12Mg, 11Na, 13Al, 15P. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố là

 A. Cl < p="">< al="">< mg="">< na.="" b.="" cl="">< p="">< na="">< mg="">< al.="">

 C. Al < mg="">< na="">< cl="">< p.="" d.="" na="">< mg="">< al="">< p=""><>

 Câu 3. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.

 A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại. B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.

 C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim. D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.

 Câu 4. Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 9,12 B. 9,21 C. 9,20 D. 9,10.

 Câu 5. Nguên tử của nguyên tố X có ký hiệu như sau: . Và có cấu hình e sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là A. 38. B. 37. C. 35. D. 36.

 Câu 6. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m có giá trị là bao nhiêu gam?

 A. 34,15 gam. B. 31,45 gam. C. 32,45 gam. D. 35,14 gam.

 Câu 7. Ba nguyên tố có các lớp electron lần lượt là (X) 2/8/5 ; (Y) 2/8/6 ; (Z) 2/8/7. Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit ?

 A. H2YO4 > HZO4 > H3XO4 B. HZO4 > H2YO4 > H3XO4.

 C. H3XO4 > H2YO4 > HZO4. D. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4.

 

doc 8 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Bài số 2 - Môn: Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI SỐ 2 Năm học 2017-2018
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa 10 - Thời gian: 45 phút 
Mã đề: 137
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .LỚP.
A: PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
 Câu 1. Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở
	A. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA.	B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB.
	C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.	D. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA.
 Câu 2. Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: 17Cl, 12Mg, 11Na, 13Al, 15P. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố là
	A. Cl < P < Al < Mg < Na.	B. Cl < P < Na < Mg < Al.	
	C. Al < Mg < Na < Cl < P.	D. Na < Mg < Al < P < Cl.
 Câu 3. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
	A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.	B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.
	C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim. 	D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
 Câu 4. Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 9,12	B. 9,21 C. 9,20	 D. 9,10.
 Câu 5. Nguên tử của nguyên tố X có ký hiệu như sau: . Và có cấu hình e sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là 	A. 38.	B. 37.	C. 35.	 D. 36.
 Câu 6. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m có giá trị là bao nhiêu gam? 
	A. 34,15 gam.	B. 31,45 gam.	C. 32,45 gam.	D. 35,14 gam.
 Câu 7. Ba nguyên tố có các lớp electron lần lượt là (X) 2/8/5 ; (Y) 2/8/6 ; (Z) 2/8/7. Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit ? 
	A. H2YO4 > HZO4 > H3XO4	B. HZO4 > H2YO4 > H3XO4.	
	C. H3XO4 > H2YO4 > HZO4.	D. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4.
 Câu 8. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là 
	A. K và Rb. 	B. N và P.	C. Na và K. 	D. Mg và Ca.
 Câu 9. Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n - 1)d5ns1 (trong đó n ≤ 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
	A. Chu kì n, nhóm VIB.	B. Chu kì n, nhóm IA.	C. Chu kì n, nhóm IB. 	D. Chu kì n, nhóm VIA.
 Câu 10. Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron
	A. 1s²2s²2p63s²3p4.	B. 1s²2s²2p63s²3p5.	C. 1s²2s²2p63s²3p6.	D. 1s²2s²2p63s²3p3.
 Câu 11. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. 	B. Mg và Ca.	C. Be và Mg. 	D. Ca và Sr.
 Câu 12. Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có mức năng lượng ở hai phân lớp ngoài là 3d34s2 ? A. Chu kỳ 4, nhóm VB.	B. Chu kỳ 3, nhóm VB.	
	 C. Chu kỳ 4, nhóm IIB.	D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.
 Câu 13. Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm V A thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau ? 
	A. S (lưu huỳnh).	B. C (cacbon) .	C. Si (silic). 	D. O (oxi ).
 Câu 14. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn . Hợp chất X của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng . Công thức của X là 
	A. HCl 	B. H2Se 	C. H2O 	D. H2S 
 Câu 15. Hợp chất A có dạng công thức MX3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là 2 nguyên tố sau: A. N và P B. S và O	C. P và Cl	D. N và O
 Câu 16. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
	A. [Ar]3d64s2.	B. [Ar]3d64s1 .	C. [Ar]3d54s1.	D. [Ar]3d34s2.
 Câu 17. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính kim loại của X,Y,Z
	A. Z<X<Y.	B. X<Y<Z.	C. Y<Z<X.	D. Z<Y<X.
 Câu 18. X là một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH4) bằng 4. Công thức hoá học của X là ( Biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32; 79; 128) 	A. SO2.	B. TeO2.	C. SeO3	D. SO3.
 Câu 19. Các hạt sau được xếp theo chiều giảm dần bán kính hạt:
	A. Mg; Na; O2-; F-; Mg2+ ; Na+	B. Na; O2-; F-; Mg; Na+; Mg2+.
	C. F-; Na+; Mg2+; Na; Mg; O2-.	D. Na; Mg; O2-; F-; Na+; Mg2+ 
 Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là 
	A. 40,00%.	B. 50,00%.	C. 60,00%.	D. 27,27%.
B: PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 44.
	 Xác định A,B là 2 nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn? 
Câu 2. Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl 25% vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 gam kết tủa.
 	a. Xác định hai kim loại. 
	b.Tính C% của các chất trong dung dịch A.
Câu 3. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Y tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức là YH2.
 a) Xác định nguyên tố Y.
 b) Trong oxit của Y nguyên tố Y chiếm 40% về khối lượng. Xác định công thức oxit.
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố và số hiệu nguyên tử.
1H = 1; 6C = 12; 7N = 14; 8O = 16; 11Na = 23; 12Mg = 24; 13Al = 27; 15P = 31; 16S = 32; 17Cl = 35,5; 19K = 39; 26Fe = 56; 29Cu = 64; 47Ag = 108; 56Ba = 137; 20Ca=40; 30Zn=65; 37Rb=85; 55Cs=133; 4Be=9; 38Sr=88; 31Ga=70; 32Ge=73; 14Si=28; 33As=75; 34Se=79; 35Br=80; 53 I=127; 9F=19; 28Ni=89.; 24Cr=52; 52Te=128; 83Bi=209. 
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI SỐ 2 Năm học 2017-2018
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa 10 - Thời gian: 45 phút 
Mã đề: 371
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .LỚP.
A: PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~ 
 Câu 1. Ba nguyên tố có các lớp electron lần lượt là (X) 2/8/5 ; (Y) 2/8/6 ; (Z) 2/8/7. Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit ? 
	A. H3XO4 > H2YO4 > HZO4.	B. HZO4 > H2YO4 > H3XO4.	
	C. H2YO4 > HZO4 > H3XO4	D. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4.
 Câu 2. X là một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH4) bằng 4. Công thức hoá học của X là ( Biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32; 79; 128) A. SO3.	B. TeO2.	C. SO2.	D. SeO3
 Câu 3. Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở
	A. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB.	B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
	C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA.	D. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA.
 Câu 4. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
	A. [Ar]3d64s1 .	B. [Ar]3d34s2.	C. [Ar]3d64s2.	D. [Ar]3d54s1.
 Câu 5. Hợp chất A có dạng công thức MX3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là 2 nguyên tố sau: A. S và O	B. N và O	C. P và Cl	D. N và P 
 Câu 6. Các hạt sau được xếp theo chiều giảm dần bán kính hạt:
	A. F-; Na+; Mg2+; Na; Mg; O2-.	B. Mg; Na; O2-; F-; Mg2+ ; Na+
	C. Na; O2-; F-; Mg; Na+; Mg2+.	D. Na; Mg; O2-; F-; Na+; Mg2+ 
 Câu 7. Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm V A thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau ? 
	A. S (lưu huỳnh).	B. Si (silic). 	C. C (cacbon) .	D. O (oxi ).
 Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 60,00%. B. 27,27%.	 C. 40,00%.	D. 50,00%.
 Câu 9. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
	A. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.	B. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.
	C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim. 	D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
 Câu 10. Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n - 1)d5ns1 (trong đó n ≤ 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
	A. Chu kì n, nhóm VIA.	B. Chu kì n, nhóm VIB.	
	C. Chu kì n, nhóm IB. 	D. Chu kì n, nhóm IA.
 Câu 11. Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron
	A. 1s²2s²2p63s²3p4.	B. 1s²2s²2p63s²3p5.	C. 1s²2s²2p63s²3p6.	D. 1s²2s²2p63s²3p3.
 Câu 12. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m có giá trị là bao nhiêu gam? 
	A. 35,14 gam.	B. 34,15 gam.	C. 32,45 gam.	D. 31,45 gam.
 Câu 13. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn . Hợp chất X của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng . Công thức của X là A. H2O B. H2Se . C. HCl. 	D. H2S . 
 Câu 14. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. 	B. Mg và Ca.	C. Sr và Ba. 	D. Ca và Sr.
 Câu 15. Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: 17Cl, 12Mg, 11Na, 13Al, 15P. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố là
	A. Al < Mg < Na < Cl < P.	B. Na < Mg < Al < P < Cl.	
	C. Cl < P < Na < Mg < Al.	D. Cl < P < Al < Mg < Na.
 Câu 16. Nguên tử của nguyên tố X có ký hiệu như sau: . Và có cấu hình e sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là 	A. 38.	B. 35.	C. 36.	D. 37.
 Câu 17. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của  ... yên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm V A thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau ? 
	A. C (cacbon) .	B. O (oxi ).	C. S (lưu huỳnh).	D. Si (silic). 
 Câu 8. Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có mức năng lượng ở hai phân lớp ngoài là 3d34s2 ? 
	A. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.	B. Chu kỳ 3, nhóm VB.	
	C. Chu kỳ 4, nhóm IIB.	D. Chu kỳ 4, nhóm VB.
 Câu 9. Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là 
	A. 9,21	B. 9,12	C. 9,10.	D. 9,20
 Câu 10. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là 
	A. Mg và Ca.	B. N và P.	C. Na và K. 	D. K và Rb. 
 Câu 11. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. 	B. Mg và Ca.	C. Ca và Sr.	D. Be và Mg. 
 Câu 12. Các hạt sau được xếp theo chiều giảm dần bán kính hạt:
	A. Na; O2-; F-; Mg; Na+; Mg2+.	B. Mg; Na; O2-; F-; Mg2+ ; Na+
	C. F-; Na+; Mg2+; Na; Mg; O2-.	D. Na; Mg; O2-; F-; Na+; Mg2+ 
 Câu 13. Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: 17Cl, 12Mg, 11Na, 13Al, 15P. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố là
	A. Na < Mg < Al < P < Cl.	B. Cl < P < Na < Mg < Al.	
	C. Al < Mg < Na < Cl < P.	D. Cl < P < Al < Mg < Na.
 Câu 14. Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở
	A. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA.	B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA.
	C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.	D. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB.
 Câu 15. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn . Hợp chất X của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng . Công thức của X là 
	A. H2S 	B. HCl 	C. H2O 	D. H2Se 
 Câu 16. Nguên tử của nguyên tố X có ký hiệu như sau: . Và có cấu hình e sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là 	A. 36.	B. 38.	C. 37.	D. 35.
 Câu 17. Hợp chất A có dạng công thức MX3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là 2 nguyên tố sau:A. N và P B. P và Cl	C. N và O	D. S và O
 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là 
	A. 60,00%.	B. 50,00%.	C. 40,00%.	D. 27,27%.
 Câu 19. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
	A. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.	B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
	C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim. 	D. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.
 Câu 20. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
	A. [Ar]3d64s2.	B. [Ar]3d54s1.	C. [Ar]3d64s1 .	D. [Ar]3d34s2.
B: PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 44.
	 Xác định A,B là 2 nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn? 
Câu 2. Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl 25% vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 gam kết tủa.
 	a. Xác định hai kim loại. 
	b.Tính C% của các chất trong dung dịch A.
Câu 3. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Y tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức là YH2.
 a) Xác định nguyên tố Y.
 b) Trong oxit của Y nguyên tố Y chiếm 40% về khối lượng. Xác định công thức oxit.
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố và số hiệu nguyên tử.
1H = 1; 6C = 12; 7N = 14; 8O = 16; 11Na = 23; 12Mg = 24; 13Al = 27; 15P = 31; 16S = 32; 17Cl = 35,5; 19K = 39; 26Fe = 56; 29Cu = 64; 47Ag = 108; 56Ba = 137; 20Ca=40; 30Zn=65; 37Rb=85; 55Cs=133; 4Be=9; 38Sr=88; 31Ga=70; 32Ge=73; 14Si=28; 33As=75; 34Se=79; 35Br=80; 53 I=127; 9F=19; 28Ni=89.; 24Cr=52; 52Te=128; 83Bi=209. Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI SỐ 2 Năm học 2017-2018
Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa 10 - Thời gian: 45 phút 
Mã đề:739
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .LỚP.
A: PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 	01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~ 
 Câu 1. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
	A. [Ar]3d64s2.	B. [Ar]3d34s2.	C. [Ar]3d64s1 .	D. [Ar]3d54s1.
 Câu 2. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là 
	A. N và P.	B. Mg và Ca.	C. Na và K. 	D. K và Rb. 
 Câu 3. Ba nguyên tố có các lớp electron lần lượt là (X) 2/8/5 ; (Y) 2/8/6 ; (Z) 2/8/7. Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit ? 
	A. H3XO4 > H2YO4 > HZO4.	B. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4.	
	C. H2YO4 > HZO4 > H3XO4	D. HZO4 > H2YO4 > H3XO4.
 Câu 4. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn . Hợp chất X của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng . Công thức của X là 
	A. HCl 	B. H2S 	C. H2O 	D. H2Se 
 Câu 5. Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: 17Cl, 12Mg, 11Na, 13Al, 15P. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố là
	A. Al < Mg < Na < Cl < P.	B. Na < Mg < Al < P < Cl.	
	C. Cl < P < Na < Mg < Al.	D. Cl < P < Al < Mg < Na.
 Câu 6. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m có giá trị là bao nhiêu gam? 
	A. 31,45 gam.	B. 35,14 gam.	C. 34,15 gam.	D. 32,45 gam.
 Câu 7. Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron
	A. 1s²2s²2p63s²3p5.	B. 1s²2s²2p63s²3p4.	C. 1s²2s²2p63s²3p6.	D. 1s²2s²2p63s²3p3.
 Câu 8. Hợp chất A có dạng công thức MX3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là 2 nguyên tố sau: A. N và O	B. N và P 	C. P và Cl	D. S và O
 Câu 9. Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở
	A. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB.	B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA.
	C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA.	D. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
 Câu 10. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
	A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.	B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
	C. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.	D. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim. 
 Câu 11. Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n - 1)d5ns1 (trong đó n ≤ 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA.C. Chu kì n, nhóm VIB.	D. Chu kì n, nhóm VIA.
 Câu 12. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính kim loại của X,Y,Z
	A. Z<X<Y.	B. X<Y<Z.	C. Z<Y<X.	D. Y<Z<X.
 Câu 13. Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có mức năng lượng ở hai phân lớp ngoài là 3d34s2 ? 
	A. Chu kỳ 4, nhóm IIB.	B. Chu kỳ 3, nhóm VB.	
	C. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.	D. Chu kỳ 4, nhóm VB.
 Câu 14. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. 	B. Ca và Sr.	C. Sr và Ba. 	D. Mg và Ca.
 Câu 15. Các hạt sau được xếp theo chiều giảm dần bán kính hạt:
	A. Na; O2-; F-; Mg; Na+; Mg2+.	B. Mg; Na; O2-; F-; Mg2+ ; Na+
	C. F-; Na+; Mg2+; Na; Mg; O2-.	D. Na; Mg; O2-; F-; Na+; Mg2+ 
 Câu 16. Nguên tử của nguyên tố X có ký hiệu như sau: . Và có cấu hình e sau: [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là 	A. 38.	B. 35.	C. 36.	D. 37.
 Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là 
	A. 40,00%.	B. 60,00%.	C. 50,00%.	D. 27,27%.
 Câu 18. X là một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH4) bằng 4. Công thức hoá học của X là ( Biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32; 79; 128) A. TeO2.	B. SO2.	C. SeO3	D. SO3.
 Câu 19. Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm V A thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau ? A. S (lưu huỳnh). B. Si (silic). C. C (cacbon) .	D. O (oxi ).
 Câu 20. Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là 	A. 9,21	B. 9,12	C. 9,20	D. 9,10. 
B: PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 44.
	 Xác định A,B là 2 nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn? 
Câu 2. Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl 25% vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 gam kết tủa.
 	a. Xác định hai kim loại. 
	b.Tính C% của các chất trong dung dịch A.
Câu 3. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Y tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức là YH2.
 a) Xác định nguyên tố Y.
 b) Trong oxit của Y nguyên tố Y chiếm 40% về khối lượng. Xác định công thức oxit.
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố và số hiệu nguyên tử.
1H = 1; 6C = 12; 7N = 14; 8O = 16; 11Na = 23; 12Mg = 24; 13Al = 27; 15P = 31; 16S = 32; 17Cl = 35,5; 19K = 39; 26Fe = 56; 29Cu = 64; 47Ag = 108; 56Ba = 137; 20Ca=40; 30Zn=65; 37Rb=85; 55Cs=133; 4Be=9; 38Sr=88; 31Ga=70; 32Ge=73; 14Si=28; 33As=75; 34Se=79; 35Br=80; 53 I=127; 9F=19; 28Ni=89.; 24Cr=52; 52Te=128; 83Bi=209.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_bai_so_2_mon_hoa_10.doc