Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương III: Dòng điện trong các môi trường

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

· Nu được đặc điểm của kim loại về mặt điện v điện trở

· Nu được bản chất của dịng điện trong kim loại .

· Viết v giải thích được ý nghĩa cc đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vo nhiệt độ .

· Pht biểu được khi niệm cơ bản về hiện tượng siu dẫn .

· Nu được cấu tạo cặp nhiệt điện v nu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vo cc yếu tố.

2. Kĩ năng :

· Giải cc bi tập cĩ lin quan đến điện trở suất phụ thuộc vo nhiệt độ.

· Giải cc bi tập về suất điện động.

 

doc 15 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương III: Dòng điện trong các môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở 
Nêu được bản chất của dịng điện trong kim loại .
Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ .
Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn .
Nêu được cấu tạo cặp nhiệt điện và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố. 
Kĩ năng : 
Giải các bài tập cĩ liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ.
Giải các bài tập về suất điện động.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Đọc sách giáo khoa vật lí lớp 10 về chất kết tinh .
Dụng cụ thí nghiệm : Cặp nhiệt điện .
Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm
Học sinh : 
Đọc lại SGK vật lý 10 về chất kết tinh
Đọc SGK chuẩn bị bài trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : 
Nêu các đặc điểm về điện của kim loại ?
Hiện tượng xảy ra khi đặt vào kim loại 1 điện trường ngồi ?
Nhận xét ý kiến của bạn.
Trả lời câu hỏi 2 : 
Giải thích hiện tượng điện trở ở kim loại ?
Giải thích hiện tượng tỏa nhiệt ở kim loại ?
Trả lời câu hỏi 3 : 
Nêu bản chất của dịng điện trong kim loại ?
Lý do kim loại dẫn điện tốt ?
Cho hs đọc SGK, nêu câu hỏi 1
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Các đặc điểm cấu tạo về mặt điện của kim loại :
Trong kim loại các nguyên tử bị mất electron hĩa trị và trở thành ion dương .Các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại . Chuyển động nhiệt của các ion càng cao , tinh thể càng trở nên mất trật tự .
Các electron hĩa trị tách khỏi nguyên tử trở thành electron tự do với mật độ khơng đổi . Chúng chuyển động hỗn loạn trở thành khí electron tự do chiếm tồn bộ thể tích kim loại nhưng chua tạo thành dịng điện .
Khi đặt một điện trường ngồi vào kim loại :
Lực điện sẽ tác dụng làm các electron chuyển động ngược chiều điện trường , tạo thành dịng điện trong kim loại .
Nêu câu hỏi 2
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Do sự mất trật tự của mạng tinh thể nên các electron tự do chuyển động cĩ hướng dưới tác dụng của điện trường bị cản trở .
Các electron được tăng tốc trong điện trường ngồi khi tương tác với nút mạng thì truyền động năng cho nút mạng , làm dao động của mạng tinh thể trở nên càng mạnh và gây ra hiện tượng tỏa nhiệt .
Nêu câu hỏi 3
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3:
Bản chất dịng điện trong kim loại là dịng điện chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do trong kim loại ngược chiều điện trường .
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất cao .
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 4 : Cho biết sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ ?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi SGK 
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Biểu thức sự phụ thuộc cảu điện trở suất vào nhiệt độ : 
	: Hệ số nhiệt điện trở 
	: điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Sở dĩ người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở dùng trong công nghiệp là vì hệ số nhiệt điện trở của bạch kim đã được nghiên cứu khá kỹ, nó có giá trị tương đối ổn định trong quá trình đo.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 5 : 
Hiện tượng siêu dẫn là gì ?
Trả lời câu hỏi SGK : 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Là hiện tượng điện trở suất của vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một giá trị nhất định .Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu .
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Sỡ dĩ dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện có thể duy trì lâu dài là vì điện trở của cuộn dây siêu dẫn bằng 0, tức là không có sự cản trở chuyển động đối với các hạt tải điện.
Không thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi được vì khi động cơ hoạt động điện năng phải chuyển hóa thành cơ năng và một số dạng năng lượng khác nữa.
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 6 : 
Nêu cấu tạo của một cặp nhiệt điện ?
Suất nhiệt điện động phụ thuộc những yếu tố nào ?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6 : 
Là một cặp dây dẫn cĩ bản chất khác nhau , và mỗi đầu của chúng được hàn với nhau .
Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của cặp kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu 
 Trong đĩ là hiệu nhiệt độ giữa đầu nĩng và đầu lạnh .
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 5 - > 9(SGK/78)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 14 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Trình bày được nội dung thuyết điện li.
Nêu được bản chất dịng điện trong chất điện phân .
Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân .
Phát biểu được nội dung của các định luật Faraday , viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng .
Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân .
Kĩ năng : 
Giải các bài tập liên quan đến hiện tượng điện phân .
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ : Thước kẻ , phấn màu .
Thí nghiệm về hiện tượng điện phân .
Chuẩn bị phiếu :
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà..
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 6 của bài 2 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu nội dung thuyết điện li.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
 Trả lời câu hỏi 1 : Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết điện li ?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Các nội dung cơ bản của thuyết điện li :
Trong dung dịch , các hợp chất hĩa học như axit , bazơ và muối bị phân li ( một phần hoặc tồn bộ ) thành các ion ; ion cĩ thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện .
Các ion mang điện bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố .
Các ion dương và âm vốn đã tồn tại sẵn trong phân tử axit , bazơ và muối .Chúng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tĩnh điện .Khi tan vào nước hoặc dung mơi khác ,các liên kết bị yếu đi .Một số phân tử chuyển động nhiệt tách thành ion tự do.
Các muối hoặc bazơ nĩng chảy cũng cho các ion tự do như các dung dịch .
Các dung dịch axit , bazơ và muối nĩng chảy gọi là chất điện phân .
Tổng kết ý kiến học sinh, nhấn mạnh khái niệm.
Tiến hành thí nghiệm về một vài chất điện phân.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Hoạt động của 
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 2: 
Mơ tả hiện tượng xảy ra khi dịng điện đi qua dung dịch điện phân .
Nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân .
Trả lời câu hỏi SGK :
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Khi dịng điện chạy qua , trong dung dịch điện phân cĩ điện trường hướng từ cực dương sang cực âm . Nĩ tác dụng lực điện làm các ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường (về phía điện cực âm (catơt) ) và các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại (về phía điện cực dương (anơt)).
Dịng điện trong chất điện phân là dịng ion dương và dịng ion âm chuyển động cĩ hướng theo hai chiều ngược nhau .
Tổng kết ý kiến học sinh.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Nhúng 2 điện cực vào dung dịch và nối 2 điện cực đó với một nguồn điện, sau đó quan sát hiện tượng diễn ra ở các điện cực. Nếu có các phản ứng phụ xảy ra ở các điện cực thì môi trường dẫn điện đó là chất điện phân.
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu hiện tượng xảy ra ở các điện cực. Hiện tượng dương cực tan
Hoạt động của
 học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi 3 
Hiện tượng dương cực tan là gì ?
Trả lời câu hỏi 4 
Về mặt điện thì ở các điện cực xảy ra các hiện tượng gì ?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 
Hiện tượng gố axit trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan trong dung dịch và cực âm bị mịn đi gọi là hiện tượng dương cực tan.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 
Các hiện tượng xảy ra ở các điện cực là :
Ở cực dương , các gốc axit sẽ nhường electron cho điện cực .
Ở cực âm : Hyđrơ hoặc gốc kim loại sẽ nhận electron để trở thành nguyên tử .
Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu nội dung định luật Faraday.
Hoạt động của 
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 5: 
Phát biểu nội dung định luật 1 và định luật 2 Faraday và viết biểu thức ?
Trả lời câu hỏi SGK :
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Nội dung các địn luật Faraday :
Định luật 1: Khối lượng vật chất được giải phĩng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chay qua bình đĩ . m = k.q
Định luật 2: đương lượng điện hĩa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đĩ .Hệ số tỉ lệ là , trong đĩ F gọi là số Faraday . 	 
 Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật : 
Tổng kết ý kiến học sinh.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Sở dĩ các định luật Faraday có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ là do các định luật này đã khái quát hóa từ những nhận xét sau : 
Dòng điện trong chất điện phân không những tải điện lượng mà còn tải cả vật chất.
Khối lượng chất đi đến điện cực tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân.
Khối lượng chất đi đến điện cực tỉ lệ thuận với khối lượng của iôn.
Khối lượng chất đi đến điện cực tỉ lệ nghịch với điện tích của iôn.
Hoạt động 6 : ( phút) : Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Hoạt động của 
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 6: 
Nêu các ứng dụng cơ bản c ... Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 9 - > 11(SGK/99)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 17 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Lấy được VD về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.
Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.
Nêu được đặc điểm của lớp tiếp xúc p –n 
Nêu cấu tạo và hoạt động của Diôt bán dẫn và Transitor
Kĩ năng : 
Nhận ra được Diôt bán dẫn và Transitor trên các bản mạch điện tử.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Chuẩn bị thước kẻ, phấn màu.
Chuẩn bị các câu hỏi.
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
Sưu tầm các linh kiện điện tử.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 5 của bài 16 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : 
Lấy VD về bán dẫn
Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn
Trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Trả lời câu hỏi C2 SGK 
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Silic (Si), Gecmani (Ge).
Đặc điểm về điện của bán dẫn : 
Ở nhiệt độ thấp điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn.
Điện trở của bán dẫn thay đổi rất nhiều khi bị pha tạp
Điện trở suất của bán dẫn giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Đối với kim loại, điện trở suất của chúng vào khoảng .
Gemani pha tạp chất Gali với tỉ lệ 10-6% có điện trở suất , tức là lớn hơn so với kim loại khoảng 107 lần.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK : 
Sở dĩ 2 bên lớp nghèo lại có các ion dương và ion âm là vì ở 2 bên lớp nghèo là 2 loại bán dẫn n và p. Trong bán dẫn n, tạp chất đônô cho tinh thể các e dẫn và có các iôn tích điện dương. Trong bán dẫn p, tạp chất axepto nhận e liên kết và có các ion tích điện âm.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về hạt tải điện trong các loại bán dẫn
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 2 : 
Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n là gì?
Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại p và bãn dẫn loại n.
Trả lời câu hỏi C3 SGK : 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Bán dẫn :
+ Bán dẫn loại p là bán dẫn pha tap giữa nguyên tố phân nhĩm 4 (Si, Gi) với nguyên tố nhĩm 3 (Bo, Al, Ga).
+ Bán dẫn loại n là bán dẫn pha tạp giữa nguyên tố phân nhĩm 4( Si, Gi) và nguyên tố nhĩm 5(P, As, Sb).
Đặc điểm về hạt tải diện ở :
+ Bán dẫn tinh khiết: mật đơk elẻcton tự do bằng mật độ lỗ trống.
+ Bán dẫn loạin p: Mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron tự do.
+ Bán dẫn loại n: Mật độ electron tự do rất lớn so với mật độ lỗ trống.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C3 SGK : Được, đó là loại Transitor n – p – n 
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p – n .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 3 
Lớp tiếp xúc p-n là gì?
Lớp nghèo là gì?
Đặc điểm của dịng điện chạy qua lớp nghèo ?
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Lớp tiếp xúc p-n là lỗ giao nhau của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n đựoc tạo ra trên một tinh thể bán dẫn 
Lớp nghèo: Khi bán dẫn p và bán dẫn n tiếp xúc, các electrơn ở bán dẫn n khếch tán sang lớp p lấp vào lỗ trống làm cho ở lớp tiếp xúc khơng cịn hạt tải điện, lớp này gọi là lớp nghèo 
Đặc điểm của dịng điện chạy qua lớp nghèo: ở lớp nghèo do sự khếch tán hạt tải lớp phía bên n mang điên dương, lớp p mang điên âm và hình thành một điên trường huờng từ lớp n sang lớp p. Điện trưịng ở đây chỉ cho dịng điện chạy từ p sang n. Khi đĩ, các hạt tải điện cơ bản chạy đến lớp nghèo làm cho điên trở của nĩ giảm và dịng điên qua lớp đĩ là đáng kể. Dịng điên hkơng thể chạy theo chiều ngựơc lại, vì điên trở của lớp nghèo tăng lên nên rất lớn.
Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu về Diôt bán dẫn và cách chỉnh lưu dòng điện bằng Diôt bán dẫn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 4 : 
Điốt bán dẫn cĩ cấu tạo như thế nào?
Nêu cách mắc mạch để chỉnh lưu một dịng điện qua một dụng cụ điện 
Quan sát mô phỏng và làm theo hướng dẫn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Điốt bán dẫn là một lớp tiếp xúc p-n
Để chỉnh lưu dịng điên đi qua một dụng cụ điện cĩ thể thực hiện bằng hai cách :
+ Cách 1: Mắc nối tíêp điơt với dụng cụ điện.
+ Cách 2: Mắc theo sơ đồ để chỉnh lưu dịng xoay chiều( hình 17.1)
Hoạt động 6 : ( phút) : Tìm hiểu về Transitor lưỡng cực n – p – n .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 5 : Tranzito lưỡng cực n-p-n cĩ cấu tạo và hoạt động như thế nào?
Trả lời câu hỏi 6 : 
Trong sơ đồ mạch khếch đại dùng tranzito n-p-n, tín hiệu cấn khếch đại cần đưa vào ở cực nào và lấy ra ở cực nào?
Để khếch đại tín hiệu nhiều lần ngưịi ta làm như thế nào?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Tranzito lưõng cực n-p-n:
+ Cấu tạo: là tinh thể bán dẫn tạo ra miền p rất monbgr kẹp giữa hai miền n1 và n2.
Trong đĩ: C là cực collector hay cực gĩp; B là cực base hay cực gốc; E là emitơ hay cực phát 
+ Hoạt động: Dịn điện cực gốc nhỏ nhưng cùngd với dịng điện qua cực phát làm cho dịng điện qua cực gốc lớn. Vì vậy tranzito cĩ tác dụng khếch đại dịng điện.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6 : 
Đẻ khếch đại, ngưịi ta đưa tín hiệu vào cực phát (E) và lấy tín hiệu ra ỏcực gĩp (C).
Để khếch đại tín hiệu nhiều lần, nguời ta mắc các tầng khếch đại nối tiếp nhau sao cho tín hiệu ra ở tầng trước làm tín hiệu đầu vào cho tầng tiếp theo.
Hoạt động 7 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 8 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 6, 7 (SGK106)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 18 : THỰC HÀNH KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANSITOR
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của một điơt bán dẫn.
Vễ đặc tuyênd vơn-ampe.
Khảo sát đặc tính khếch đại của tranzito.
Xác định hệ số khếch đại của tranzito.
Kĩ năng : 
Nhận dạng điơt bán dẫn và tranzito.
Sử dụng đồng hồ đa năng xác định chiều điơt.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
6 bộ thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điơt bán dẫn và đặc tính khếch đại của tranzito.
Chuẩn bị các câu hỏi.
Học sinh : 
Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Diôt bán dẫn
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK mục A, thảo luận theo tổ TN, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi.
Trả lời câu hỏi 1: 
Mục đích của thí nghiệm với điot bán dẫn là gì?
Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm?
Nếu khơng cĩ hai đơng hồ đa năng thì cĩ thể thay thế bằng hai dụng cụ nào?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi 2 : Cần mắc mạch điện như thế nào và đo tiến hành thí nghiệm ra sao?
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Kiểm tra sơ đồ và thang đo.
Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến hành đo giá trị.
Ghi số liệu.
Cho hs đọc SGK.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Mục đích khảo sát đặc tính chỉnh lưu và vẽ đặc tuyến vơn-ampe của điơt.
Cần các dụng cụ : 1 điơt, nguồn điện xoay chiều cĩ hiệu điện thế nhỏ, điện trở bảo vệ, biến trở, 2 đồng hồ hiện số dùng chức năng vơn kê và ampe kế, bảng lắp ráp, dây nối.
Nếu khơng cĩ đồng hồ đa năng thì cĩ thể thay bằng vơn kế và ampe kế.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Để khảo sát về giá trị độ lớn dịng diện thuận và dịng điện nghịch thì mắc theo sơ đồ hình 18.3 và hình 18.4.
Sau khi mắc mạch điện như sơ đồ, cần kiểm tra lại mạch điện và các thang đo, sau đĩ ghi trị của hiệu điện thế và cường độ dịng điện qua điơt khi thay đổi giá trị của biến trở.
Nhấn mạnh các vấn đề cần chú ý khi tiến hành thí nghiệm.
Kiểm tra các mạch lắp ráp.
Theo dõi tiến trình thí nghiệm, chỉnh sửa thao tác cho học sinh khi cần.
Hoạt động 2 : ( phút) : Khảo sát đặc tính khuếch đại của Transitor
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK mục, thảo luận theo tổ TN, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi.
Trả lời câu hỏi 3 : 
Mục đích thí nghiệm vơí tranzito là gì? 
Cần cĩ những dụng cụ gì để cĩ thể tiến hành thí nghiệm?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi 4 : Cần tíên hành thí nghiệm thế nào và đo các đại lượng nào?
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Kiểm tra sơ đồ và thang đo.
Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến hành đo giá trị.
Ghi số liệu.
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Mục đích thí nghiệm là khảo sát đặc tính khếch đại của tranzito và xác định hệ số khếch đại của tranzito.
Để tiến hành thí nghiệm cần cĩ các dụng cụ: tranzito n-p-n; nguồn điện AC cĩ hiệu điện thế nhỏ; các điện trở, hai đơng hồ da năng dùng chức năng ampe kế; bảng lắp ráp mạch điện, dây nối.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : Mắc mạch như sơ đồ hình vẽ 18.5, kiểm tra mạch điện và các thang đo, đĩng mạch điện, đo cương độ dịng điện ở đầu vào( B) và của đầu ra ( C ).
Tổng kết các ý kiến của học sinh.
Hoạt động 3 : ( phút) : Xử lý số liệu và báo cáo kết quả.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Tính toán, vẽ đồ thị, nhận xét và hoàn thành báo cáo.
Nộp báo cáo thí nghiệm.
Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 4 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docga11moiC3.doc