Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết:11: Bài tập về tụ điện

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết:11: Bài tập về tụ điện

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tụ điện.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy về giải loại bài tập về tụ điện, bộ tụ điện và về áp dụng các đặc điểm của tụ điện và bộ tụ điện.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phương pháp giải bài tập.

2. Học sinh: Chuẩn bị các phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a. Hoạt động ban đầu.

1. Ổn định tổ chức: (1 phút).

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

 Câu hỏi: Nêu đặc điểm của Q, U, C của bộ tụ điện nối tiếp và song song?

3. Tạo tình huống:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết:11: Bài tập về tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/09/2007
Tiết:11
Bài dạy: 9	 	 BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tụ điện.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy về giải loại bài tập về tụ điện, bộ tụ điện và về áp dụng các đặc điểm của tụ điện và bộ tụ điện.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:	 Phương pháp giải bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị các phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Hoạt động ban đầu.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
 Câu hỏi: Nêu đặc điểm của Q, U, C của bộ tụ điện nối tiếp và song song?
3. Tạo tình huống: 
TL
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm. 
10’
- HS từng tổ trao đổi để trả lời theo yêu cầu từng câu hỏi.
- HS nhận xét câu trả lời của các tổ.
- Tổ chức HS trả lời vào phiếu học tập chuẩn bị trước.
- HS đứng dậy trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
HĐ2: Bài toán về điện dung tụ điện.
11’
- HS tiếp nhận .
- Lắng nghe về phương pháp.
- Theo dõi và trả lời khi GV cần, tiếp nhận và ghi chép phương pháp bài giải 1.
HS: Chú ý diện tích hình tròn S = 
- Tóm tắt đề bài, thống nhất đơn vị.
E = 3.105 V/m
q = 100nC = 10-7 C
e = 1
R = ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán 1.
- Hướng dẫn giải bài 1.
Bài toán 1:
 Bài giải.
-Điện dung của tụ
C =(1)
-Vì tụ điện phẳng nên ta có .C==(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra.
=
R2=
= 120.10-4
R 11.10-2m =11cm
HĐ 3: Bài toán về bộ tụ điện.
14’
- Theo dõi tóm tắt đề bài toán.
C1 = 3µF
C2 = 2µF
U1 = 300V
U2 = 200V
a. Tìm U khi nối tụ.
b. Q tỏa ra.
 lắng nghe GV hướng dẫn phương pháp giải bài tập.
- HS cả lớp giải bài tập vào giấy nháp và chú ý bài giải của bạn trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài giải 2 vào vở.
- Phân tích để HS nắm được cách ghép.
- Căn cứ vào phân tích -> phương pháp giải bài tóan.
- Khi ghép tụ, điện dung bộ tụ được xác định theo công thức nào?
qb = q1 + q2 = C1U1 +C2U2
Cb = C1 + C2
=> U
- Xác định năng lượng tổng cộng của 2 tụ trước khi ghép. Dùng W = ½. C.U2.
- Xác định năng lượng của bộ tụ sau khi ghép.
- Tìm nhiệt lượng tỏa ra.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập.
- Chữa bài toán 2.
Bài toán 2: 
Bìa giải
Vì C1//C2 nên.
C = C1 + C2.
 Vì nối hai bản cùng tên với nhau.
q = q1 + q2.
-Hiệu điện thế giữa các bản của tụ điện.
U ==260V.
b) Năng lượng tổng cộng của hai tụ trước khi nối hai bản tụ với nhau.
W = C1U12 + C1U12 =175.10-3J
-Sau khi nối, năng lượng của bộ tụ là.
Wb =CU2 =( C1 +C2)U2
= 169.10-3J.
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q = W - Wb =0,006J.
C. Hoạt động kết thúc tiết học.
1. Củng cố kiến thức: (3p)
Trả lời TN thông qua phiếu học tập.
2. Bài tập về nhà (1p)
Giải các bài tập ở sách bài tập.
 IV RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc