I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bên ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vât.
- Trình bày được hiện tượng phân cực diện môi khi điện môi được đặt trong diện trường ngoài.
2. Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiệntượng mớ
3. Thái độ: Hứng thú với các thí nghiệm vật lí, giải thích các hiện tượng, yêu thích bộ mô
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Chuẩn bị một số tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau
- Chuẩn bị phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại kiến thức về vật dẫn điện, vật cách điện.
- Ôn lại kiến thức về điện trường, hiệu điện thế, mối liên hệ giữa chúng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOT
Ngày soạn: 29/08/08 Tiết 8: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bên ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vât. - Trình bày được hiện tượng phân cực diện môi khi điện môi được đặt trong diện trường ngoài. 2. Về kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiệntượng mớ 3. Thái độ: Hứng thú với các thí nghiệm vật lí, giải thích các hiện tượng, yêu thích bộ mô II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: - Chuẩn bị một số tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau - Chuẩn bị phiếu học tập 2. Chuẩn bị của trò: - Ôn lại kiến thức về vật dẫn điện, vật cách điện. - Ôân lại kiến thức về điện trường, hiệu điện thế, mối liên hệ giữa chúng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOT 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu 1: Hãy phân biệt vật dẫn điện ( vật dẫn ) với vật cách điện ( điện môi) Câu 2: Viết công thức liên hệ giữa E và d. 3. Tạo tình huống học tập: Một vật đặt trong điện trường có những vấn đề đặt ra, chẳng hạn điện trường, điện thế trong vật đó, sự phân bố điện tích. Đối với các vật dân điện và các vật cách điện thì những vấn đề đó có gì khác nhau? TL(p) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung của kiến thức 15 Hoạt động 1: vật dẫn trong điện trường HS: Đọc sách ,lĩnh hội các kién thức về trạng thái cân bằng điện và tả lời. HS: Lắng nghe, tiếp nhận thông tin. HS: Trả lời câu hỏi GV. E = 0 vì nếu E0 thì nó tác dụng F =q.E 0 lên q tự do-> đòng điên-> >< giả thuyết. HS: Lắng nghe và nám ý nghĩa thực tế. - bề mặt vật dẫn vì nếu có phương khác thì thành phần gây ra lên q tự do gây ra dòng điện. - Vẽ hình minh hoạ ( h. 61 SGK) - Theo dõi thí nghiệm, rút ra kết luận về điện thế ở mặt ngoài vật dẫn. -Giải thích thí nghiệm về điện thế ở mặt ngoài vật dẫn H.62 SGK HS: Vì trong vật dẫn E =0 mà E =-> U= 0 . * Nhận xét: U =V2 –V1= 0 -> V2 = V1. GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và tìm hiểu trạng thái cân bằng điện là gì? GV: Khi nói vật dẫn trong điện trường, ta hiểu ngầm rằng chỉ nói đến vật dẫn cân bằng điện trong điện trường. H: Điện trường trong vật dẫn tích điện bằng không hay khác không? Vì sao? - Trong phần rổng của vật dẫn nếu không cóq thì E =0 - Giải thích màn chắn tĩnh điện - Vectơ cường độ điện trường có phương như thế nào? VÌ sao? - GV: Làm thí nghiệm ->Điện thế trên mặt ngoài của vật dẫn tích điện. H:Ở trong vật dẫn U =? Vì sao? Cho nhận xét về điện thế ở bên trong vật dẫn. 1.Vật dẫn trong điện trường a. Trạng thái cân bằng điện Khi trong vật dẫn không còn dòng điện, người ta nói vật dẫn cân bằng tĩnh điện hay cũng nói tắt là cân bằng điện. b. Điên trường trong vật dẫn tích điện - Bên trong vật dẫn E = 0 - Trong phần rỗng của vật dẫn, điện trường E = 0. Nếu ở phần này không có điện tích, do dó dùng các vật dẫn rỗng làm màn chắn tĩnh điện - tại một điển trên mặt ngoài vật dẫn với mặt vật dẫn. c. Điện thế của vật dẫn tích điện. - Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau - điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng nhau. Vật dẫn là vật dẳng thế. 10 Hoạt động 2: Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện - HS: Nêu phương án thí nghiệm: dùng điện nghiệm, dựa vào độ xòe của lá điện nghiệm -> sự phân bố điện tích. - Theo dõi TN :Lưu ý đến độ xòe của lá điện nghiệm. Từ đó rả lời câu hỏi của giáo viên. -Trên mặt ngoài của vật dẫn. -Ơt chỗ lồi, nhều nhất ở mũi nhọn. HS: Tìm hiểu ý nghĩa thực tế. - Trả lời C2: - Đặt vấn đề về kiểm chứng sự phân bố điện tích của vật tích điện - GV lần lược tiến hành thí nghiệm H.63 , 6.4 SGK. H:-Điện tích phân bố ở mặt ngoài hay bên trong vật dẫn? -Điện tích tập trung nhều ở chỗ lồi hay chỗ lõm ở mạt ngoài của vật dẫn?. Tập trung nhều nhất ở đâu? GV: Nêu lên ứng dụng trong việc làm cột chống xét. -Yêu cầu học sinh trả lời C2. d. Sự phân bố điện tích của vật dẫn tích điện - Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài + Ở những chỗ lồi của mặt vật dẫn điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất. +Ở chỗ lõm hầu như không có điện tích 6 Hoạt động 3: Điện môi trong điện trường -Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ở hai mặt của lớp điện môi xuất hiện hai lớp điện tích trái dấu và hai lớp điện tích này tạo ra ở bên điện môi một điện trường ngược chiều với điện trường ngoài, làm yếu điện trường này -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa giải tích sự phân cực của điện môi khi đặt khối điện môi trong điện trường. Gợi ý: + Dựa vào tính linh hoạt của e. + . - Điện trường phụ trong lớp điện môi có đặc điểm gì? - So sánh điện trường tổng hợp trong chất điện môi với điện trường ngoài - Giới thiệu sự phân cực điện môi ở H. 65 2. Điện môi trong điên trường Khi đặt một vật điện môi trong điện trường thì điện môi bị phân cực. 4. Củng cố kiến thức : (5 phút) GV: Yêu cầu học trả lời bài tập 1SGK để củng cố kiến thức, HS: B. Bài tập về nhà- tìm hiểu : (2 phút ) - Câu hỏi: 1, 2, 3 trang 31 ( SGK) - Đọc phần em có biết IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: