I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Toàn bộ kiến thức cơ bản chương V, VI và một phần chương IV.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
- Giải bài toán tổng hợp về mạch điện - hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy: Đề, đáp án.
2.Chuẩn bị của trò: Ôn tập những kiến thức giáo viên đã dặn trước.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
A. Hoạt động ban đầu
Ngày soạn: Tiết 71: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Toàn bộ kiến thức cơ bản chương V, VI và một phần chương IV. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm. - Giải bài toán tổng hợp về mạch điện - hiện tượng cảm ứng điện từ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Đề, đáp án. 2.Chuẩn bị của trò: Ôn tập những kiến thức giáo viên đã dặn trước. III.Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (1phút): Nhắc lại quay chế kiểm tra. B. Hoạt động dạy-học: KIỂM TRA 1 TIẾT – bài viết số 03 Họ và tên..Lớp 11.. ĐỀ 01: C©u 1 : Khi xảy ra phản xạ toàn phần thì: A. mọi tia tới đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng B. toàn bộ chùm tia tới bị giữ ở mặt phản xạ C. tia phản xạ rất rõ còn tia tới rất mờ D. chỉ có một phần nhỏ của chùm tia tới bị khúc xạ C©u 2 : Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính R = 0,1m đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng cuộn dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2T.Trong thời gian 0,1s, cảm ứng từ của từ trường tăng gấp đôi, s.đ.đ c.ư trong cuộn dây là: A. ec = 7,20V B. ec = 6,28V C. ec = 12,56V D. ec = 3,14V C©u 3 : Chọn phát biểu đúng Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch kín biến thiên. Trong khoảng 0,5s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1A đến 0,2A; 0,3s tiếp theo dòng điệntăng từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s ngay sau đó dòng điện tăng từ 0,3A đến 0,4A. So sánh độ lớn của s.đ.đ tự cảm trong mạch ta có: A. ec1 > ec2 >ec1 B. ec2 < ec3 < ec1 C. ec1 < ec2 < ec3 D. ec3 > ec1 < ec2 C©u 4 : Đoạn dây dẫn MN chuyển động cắt vuông góc với các đường sức từ như hình bên. Phát biểu nào sau đây sai? N M A. Trong dây MN xuất hiện s.đ.đ cảm ứng B. Elec trôn tự do trong MN bị dồn về M C. Hai đầu M, N có một hiệu điện thế D. Dòng điện qua MN có chiều từ N đến M C©u 5 : Dòng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L = 0,05H biến đổi theo thời gian như đồ thị bên.Suất điện động tự cảm trong cuộn dây được biểu diễn đúng theo hình nào dưới đây? 5 O 0,1 t(s) i (A) 2,5 O 0,1 t(s) e (V) 2,5 (4) (4) 0,1 O e (V) t(s) (2) (1) D. Hình (4) (3) O 0,1 t(s) e (V) -2,5 O 0,1 t(s) e(V) 2,5 A. Hình (3) B. Hình (4) C. Hình (2) D. Hình (1) C©u 6 : Một hình chữ nhật có kích thước 2cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T. Vector cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật là: A. B. C. D. C©u 7 : Chọn phát biểu đúng. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường cảm ứng từ nằm trong mặt phẳng khung. Trong 0,1s đầu cảm ứng từ tăng từ 1.10-5T đến 2.10-5T; 0,1s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10-5T đến 3.10-5T. So sánh s.đ.đ cảm ứng trong khung ta có: A. ec1= 2ec2 B. ec1= 3ec2 C. Cả A, B và C đều sai D. ec1= 4ec2 C©u 8 : Câu 1: Biểu thức nào sau đây là sai? A. B. C. D. C©u 9 : Khi ánh sang đi từ môi trường có chiết suất n1sang môi trường có chiết suất n2 (với n1< n2)thì góc khúc xạ giới hạn được xác định bởi : A. B. C. D. C©u 10 : Câu 6: Chọn câu đúng. A. Từ thông qua một diện tích S trong từ trường đều luôn có giá trị khác không B. Từ thông là đại lượng đại số C. Đơn vị của từ thông là Tesla(T) D. ý nghĩa của từ thông là ở chỗ nó cho biết chính xác số đường sức từ xuyên qua diện tích S trong từ trường bất kì C©u 11 : Chiếu một tia sáng vào tấm thủy tinh có hai mặt song song dưới góc tới i. Tấm thủy tinh chiết suất n, bề dầy d. Biểu thức xác định khoảng cách l giữa tia tới và tia ló là: A. B. C. D. C©u 12 : Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) và (3) với cùng góc tới i thì góc khúc xạ tương ứng biểu diễn như hình vẽ. Khi tia sáng truyền từ môi trường (2) sang môi trường (3) vẫn với góc tới i, thì góc khúc xạ là: (3) (1) i i (2) (1) A. 380 B. 310 C. Không tính được vì không đủ điều kiện D. 220 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN CÂU 13 Một đoạn dây dẫn MN có điện trở r = 1 tì lên hai thanh kim loại Ax và By và luôn vuông góc với hai thanh. Khoảng cách giữa hai thanh là l = 50cm, hai đầu A và B được nối với điện trở R = 4 như hình vẽ bên. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh kim loại với B = 0,5T.Cho MN chuyển động đều với vận tốc v = 5m/s. Bỏ qua điện trở thanh kim loại và điện trở chỗ tiếp xúc. a/ Tính s.đ.đ c.ư trong dây MN và xác định các cực của nó b/ Tính cường độ dòng điện qua R và tính hiệu điện thế giữa M và N y x M N B A R CÂU 14: Tia sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới i. Tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Nước có chiết suất là 4/3. Hãy tính góc tới i. CÂU 15: Cho một điểm sáng S đặt trong không khí, vẽ ảnh của nó qua mặt lưỡng chất không khí – nước như hình vẽ (nnước = 4/3) S Không khí Nước Bài Làm: 01 07 02 08 03 09 04 10 05 11 06 12 ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 1.A; 2.B; 3.C 4.D 5.B 6.D; 7.C; 8.A; 9.A; 10.B; 11.C; 12.C. II. Tự Luận: Câu 13: Suất điện động cảm ứng trong dây MN =0,5.5.0,5= 1,25V(0,5 điểm) - Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được M(-) , N(+).(0,5 điểm) b) - Cường độ dòng điện qua R là : (0,5 điểm) - Hiệu điện thế giữa hai đầu MN là ( 0,5 điểm) Câu 14: (1 điểm) Áp dụng định lật khúc xạ ánh sáng ta có. Theo giả thiết bài toán ta có i’ + r =900 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có i’ = i. Nên; r =900- i.(2) Thay (2) Vào (1) Ta có Câu 15:Không khí Nước ( 1 điểm) Vẽ hình đúng 1 điểm. THÔNG KÊ CHẤT LƯỢNG. 0 - 3 Trên 3 đến dưới 5 5 đến dưới 6,5 6,5 đến dưới 8 8 đến 10 11TN3 11A2 11A3 IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: