I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:.
- Trình bày được cấu tạo và hoạt động của tranzito.
- Trình bày được cách mắc mạch điện khuếch đại dùng tranzito hai lớp chuyển tiếp p-n và họ đặc tuyến vôn-ampe của tranzito.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các hiểu biết về tính chất của bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p-n để giải thích hoạt động của các linh kiện bán dẫn.
3.Liên hệ thực tế: Biết được vai trò quan trọng của linh kiện bán dẫn trong kĩ thuật điện tử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Hình vẽ cấu tạo của tranzito và mạch điện có mắc các linh kiện đó.
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
Ngày soạn: 4/12/08 Tiết 41: LINH KIỆN BÁN DẪN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Trình bày được cấu tạo và hoạt động của tranzito. - Trình bày được cách mắc mạch điện khuếch đại dùng tranzito hai lớp chuyển tiếp p-n và họ đặc tuyến vôn-ampe của tranzito. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các hiểu biết về tính chất của bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p-n để giải thích hoạt động của các linh kiện bán dẫn. 3.Liên hệ thực tế: Biết được vai trò quan trọng của linh kiện bán dẫn trong kĩ thuật điện tử. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: - Hình vẽ cấu tạo của tranzito và mạch điện có mắc các linh kiện đó. 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Trình bày cấu tạo và hoạt động của điốt chỉnh lưu, điốt phát quang. B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của Tranzito HS: Quan sát lắng nghe, tìm hiểu cấu tạo và phân loại tranzito. Tìm hiểu khái niệm các cự của tranzito. Tranzito Khí nói về cấu tạo của tranzito có hai lớp chuyển tiếp p – n, cần nhấn mạnh là khu vực bán dẫn ở cực B có chiều dày rất nhỏ và nồng độ hạt tải rất thấp. Cần làm rõ tác dụng khuếch đại của trazito qua việc xét dòng điện trong các khu vực bán dẫn của nhau của tranzito (IE, IB, và IC ). Người ta còn hay nói đến tác dụng điều khiển của IE đối với IC. Cần làm rõ vai trò của các nguồn điện mắc vào mạch và cách mắc các nguồn điện đó. 2. Tranzito. a) Cấu tạo và phân loại: Cấu tạo : Là một dụng cụ bán dẩn có hai lớp chuyển tiếp p – n . Nó gồm ba phần có tính chất dẫn điện khác nhau Phân loại : Tranzito p – n – p , Tranzito n – p – n B: cực gốc ( bazơ); E: cực phát (emitơ); C: cực góp(côlectơ) 20ph Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của tranzito HS: Quan sát hình tìm hiểu sơ đồ cách mắc. HS:Xác định . IE =IC + IB. Và hái niệm hệ số khuếch đại. . HS: Lắng nghe, tìm hiểu hoạt động của tran zito. HS: quan sát hình 14,7 tìm hiểu họ đặc tuyến ra của tranzito p-n-p. C2 nêu ra một gợi ý tìm hiểu kĩ hơn về hoạt động của trazito. Nhìn vào cách bố trí khu vực bán dẫn, có thể nghĩ rằng tranzito giống như hai điốt riêng rẽ đấu ngược nhau. Tuy nhiên không phải như vậy. Vì rằng khu vực B rất mỏng, nên hai điốt đó không độc lập với nhau. Sự chuyển động của dòng lỗ trống từ phía cực E đi qua khu vực cực B để sang lớp chuyển tiếp B – C khác nhau hoàn toàn giữa hai điốt độc lập. Không cần nói chi tiếp về các đường đặc trưng. Tuy nhiên, nên thông qua việc phân tích họ đường đặc trưng ra để hiểu được sự phân bố các dòng điện trong vi mạch và tác dụng khuếch đại của tranzito. Qua đó cũng biết được khi nào tranzito hoạt động ở chế độ đóng ngắt. Hoạt động Nối hai cực E và B vào nguồn cho lớp chuyển tiếp B-E phân cực thuận. Nối hai cực C và B vào nguồn lớn hơn từ 5 đến 10 lần đặt vào lớp chuyển tiếp B – C phân cực ngược Nếu hiệu điệ thế giữa E và B biến thiên một lượng UBE Þ IB và IE biến thiên Þ IC cũng biến thiên theo Þ xuất hiện IC Þ xuất hiện UR =IC R = IB > UBE nhiều lần. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 4phút) Cho học sinh trả lời bài tập 1 trang 125 để củng cố kiến thức. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (1phút) -Về nhà học bài và xem mục Em có biết , chuẩn bị bài thực hành 25. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: