I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:.
- Hiểu được nội dung của định luật Fa-ra-đây.
- Hiểu nguyên tắc mạ điện , đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải một số bài tập có liên quan.
3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân.
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại tác dụng hóa học của dòng điện và sự điện li trong SGK hóa học
Ngày soạn: 09/11/2008 Tiết 30: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Hiểu được nội dung của định luật Fa-ra-đây. - Hiểu nguyên tắc mạ điện , đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải một số bài tập có liên quan. 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bộ dụng cụ thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân. 2. Chuẩn bị của trò: - Ôn lại tác dụng hóa học của dòng điện và sự điện li trong SGK hóa học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt nào? Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? - Tại sao dòng điện trong chất điện phân lại gây ra sự vận chuyển các chất, còn dòng điện qua kim loại thì không gây ra hện tượng đó? B. Hoạt động dạy-học TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Kiến thức trọng tâm 20 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung định luật Fa-ra-đây HS: lắng nghe, ghi nhớ nội dung và biểu thức của hai định luật. GV: Trình bày nội dung định luật I Fa-ra-đây như SGK. GV: Nêu và khắc sâu các đại lượng trong công thức và đơn vị của các đại lượng trong công thức. GV: Trình bày nội dung định luật II Fa-ra-đây như SGK. GV:Nêu và khắc sâu các đại lượng trong công thức. GV: Bây giờ ta có thể kế hợp hai biểu thức của định luật I và II. Yêu cầu học sinh thay (1) vào (2) tìm m = ? 5. Định luật Fa-ra-đây về điện phân a) Định luật I Fa-ra-đây Khối lượng m của một chất được giải phóng ra ở điện cực trong bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chuyển qua bình. m = k.q (1) k: đương lượng điện hóa (kg/C) b) Định luật II Fa-ra-đây Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. k = c. = (2) + A khối lượng mol nguyên tử + n hóa trị. + F =. c) Công thức Fa-ra-đây về điện phân + I: là cường độ dòng điện không đổi (A) + t (s): thời gian dòng điện chạy qua + m (g) : Khối lượng của chất giải phóng ra ở điện cực. 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân HS: Bằng kinh nghệm cuộc sống nêu các ứng dụng. - Đọc sách GK, thảo luận trả lời. GV: Nêu một các ứng dụng của hiện tượng điện phân mà em biết? GV: Nhận xét, bổ sung. 6.Ứng dụng của hiện tượng điện phân. a) Điều chế hóa chất. b) Luyện kim. c) Mạ điện: C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 5phút) - Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 2 SGK. 2. Bài tập về nhà: (1phút) Về nhà làm BT 3 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: