I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:.
- Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện là gì và một số ứng dụng của nó.
- Hiểu được hiện tượng siêu dẫn là gì và một số ứng dụng của nó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
3.Thái độ:
Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Thí nghiệm về dòng nhiệt điện.
- Tranh vẽ phóng to bảng 18.1, các hình 18.1 và 18.3SGK.
2. Chuẩn bị của trò:
Ngày soạn : 6/11/2008 Tiết 28: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện là gì và một số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn là gì và một số ứng dụng của nó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: - Thí nghiệm về dòng nhiệt điện. - Tranh vẽ phóng to bảng 18.1, các hình 18.1 và 18.3SGK. 2. Chuẩn bị của trò: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Nêu các tính chất điện của kim loại và bản chất dòng điện trong kim loại. - Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại và tác dụng nhiệt của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại. B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 17 Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện HS: Quan sát và tìm hiểu dụng cụ. - Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát số chỉ của miliampe kế và trả lời câu hỏi. + Có dòng điện. + Dòng điện tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ. Tiếp nhận thông tin. Nêu hiện tượng nhiệt điện GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 18.1, tìm hiểu dụng cụ. Cho các nhóm làm thí nghiệm theo các bước. H: Khi nhệt độ ở hai mối hàn khác nhau thì trong mạch có dòng điện không? H: Cường độ dòng điện trong mạch có phụ thuộc vào độ chên lệch nhiệt độ ở hai mối hàn không? Phụ thuộc ntn? GV: Thông báo về dòng nhiệt điện, dòng nhiệt điện, suất điện động nhiệt điện. GV: Hiện tượng suất hiện suất điện động nhiệt điện trong thí nghiệm trên gọi là hiện tượng nhiệt điện,vật hiện tượng nhiệt điện là gì? GV: Nhấn mạnh biểu thức được xác định từ thực nghiệm khi không lớn. 1. Hiện tượng nhiệt điện: a) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện: * Hiện tượng nhiệt điện: Là hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau. b) Biểu tức của suất điện động nhiệt điện. + : Độ chênh lệch nhiệt độ gữa hai mối hàn.(K) + : Hệ số nhiệt điện động (phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện) () c) Ứng dụng của cặp nhiệt điện: - Nhiệt kế nhiệt điện: là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp. - Pin nhiệt điện:Gép nhiều cặp nhiệt điện ta được một nguồn điện gọi là pin nhiệt điện (H =0,1%) 17 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng siêu dẫn HS: R= D0 đó khi t giảm đều thì R của kim loại cũng giảm đều. -Lắng nghe, quan sát và trả lời C1 HS: Nêu ứng dụng HS: xem bảng 18.2 để tìm hiểu nhiệt độ TC của một số vật liệu. GV: Khi nhiệt độ giảm đều thì điện trở của kim loại thay đổi thế nào? GV:Thông báo thí nghiệm củaHeike Kammerlinfh Onnes. Và hình 18.3 -Yêu cầu học sinh trả lờiC1 GV: Thông báo hiện tượng siêu dẫn. H: Vật liệu siêu dẫn có những ứng dụng gì trong thực tế? 2. Hiện tượng siêu dẫn: Là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào dó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 5phút) Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 1 -2 SGK. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (1phút) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: