Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 20: Định luật ôm đối với các loại mạch điện

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 20: Định luật ôm đối với các loại mạch điện

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1) Kiến thức:

 - Thiết lập biểu thức định luật đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, đoạn mạch có chứa máy thu và công thức tổng quát dịnh luật ôm đối với các loại đoạn mạch

 2) Kỹ năng:

 -Vận dụng được công thức và quy ước về dấu để giả các bài toán cơ bản

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và kĩ năng thực hành.

 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 1) Chuẩn bị của thầy.Thí nghiệm hình 14.1SGK bảng 14.1 phóng to

 2) Chuẩn bị của trò.học bài cũ, xem trước bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 20: Định luật ôm đối với các loại mạch điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 20: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
Bài.14
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 1) Kiến thức:
 - Thiết lập biểu thức định luật đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, đoạn mạch có chứa máy thu và công thức tổng quát dịnh luật ôm đối với các loại đoạn mạch
 2) Kỹ năng:
 -Vận dụng được công thức và quy ước về dấu để giả các bài toán cơ bản
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và kĩ năng thực hành.
 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1) Chuẩn bị của thầy.Thí nghiệm hình 14.1SGK bảng 14.1 phóng to
 2) Chuẩn bị của trò.học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU(7 phút)
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
Kiểm ta bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức định lật Ôm đối với toàn mạch.Viết biểu thức định luật Ôm cho trường hợp mạch ngoài có chứa máy thu.+BT trắc nghiệm 1,2 SGK.
Đặt vấn đề bài mới:
 B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
TL
(ph)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
15
Thiết lập biểu thức định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện
HS: Xác định đối tượng cần nghiên cứu.
_ Nêu phương án.
- Hình 14.1 phân tích cahs làm thí nghiệm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Nhận xét.
-Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm ta được công thức.
 (1)
Hay I = (2)
- 
HS: Trả lời C1.
- Lắng nghe, tiếp nhận thông tin.
- Trả lời C2.
* nêu mục đích của thí nghiệm.
-Yêu câu học sinh nêu phương án thí nghiêm.
GV: Nhận xét và cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhốm và lên bảng điền kết quả.
GV:Yêu cầu mỗi nhóm vẽ đồ thị I0U và cho nhận xét và rút ra kết luận.
Nêu C1
-Thông báo:
(1) và (2) Biểu thị định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện
Nếu trên đoạn mạch AB còn có thêm điện trở R thì(1) và (2) trở thành.
(3)
(4)
1. Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện.
a. Thí nghiệm khảo sát:
b. Nhận xét.
c. Kết luận
(1)
(2)
10
Thiết lập định luạt Ôm đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện.
HS: Quan sát, theo dõi.
-dòng điện thực hiện công , máy thu và điện trở R nhận công.
- A =UIt
-Năng lượng có ích của máy thu và nhiệt ở R và r
A =UIt
A’ = EpIt + rpI2.t+R.I2.t
HS: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng -> I
GV: Vẽ mạch điện.
H; Trong đoạn mạch trên thì đại lượng nào thực hiện công? Vật nào nhận công?
-Xác định công của dòng điện sinh ra trên đoạn mạch.
-Đoạn mạch tiêu thụ điện đã chuyển hoá năng lượng điện thành các dạng năng lượng nào?
-Xác định điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
H : I =?
2. Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện
Xét đoạn mạch AB có chứa máy thu điện(Ep ,rp) và điện trở thuầnR.
- Công của dòng điện sinh ra ở đoạn mạch này trong thời gian t là.
A =UIt
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian t đó là:
 A = EpIt + rpI2.t+R.I2.t 
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có.A = A1
 UIt = EpIt + rpI2.t+R.I2.t (3)
(4)
12
Thiết lập công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch
HS: Quan sát ,lắng nghe:
HS: Pin đóng vai trò là nguồn điện.
HS: Vận dụng biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
(6)
HS:Pin đóng vai trò là máy thu.
HS: (5)
-Xét doạn mạch AB có pin dòng điện chạy qua pin từ cực (-) đến cực(+): 
GV: UBA =?
GV: UAB = ?
GV: 
-Nếu dòng điện chạyqua pin từ cực(+)đến cực (-).
GV: UAB = ?
GV: Thông báo công thức tổng quát khi xét hai trường hợp riêng.
3. Công thức định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch
.
* Với quy ước E là đại lượng đại số.
+ E > 0khi IAB chạy từ cực (-) đến cực(+)
+ E< 0 khi IAB chạy từ cực (+) đến cực(-)
C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(1 phút)
1. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
2. Dặn dò: Về học bài và xem phần còn lại của bài học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doct20.doc