I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu rõ về hiện tượng điện phân.
2. Kỹ năng: Phân tích chính xác các dữ kiện của bài toán.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh: Giải lại các VD đã học.
III. Tổ chức dạy học :
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Ôn tập kiến thức liên quan.
* Tổ chức:
Tiết 58: bài tập Lớp dạy: 11A Ngày dạy: / /2007. Ngày soạn: / / 2007. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu rõ về hiện tượng điện phân. 2. Kỹ năng: Phân tích chính xác các dữ kiện của bài toán. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Giải lại các VD đã học. III. Tổ chức dạy học : Hoạt động 1: * Mục tiêu: Ôn tập kiến thức liên quan. * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Học sinh giải bài tập trên bảng Gọi học sinh nhận xét, sửa chữa - Hiện tượng điện phân là gi ? - Phát biểu định luật F. - thế nào là hiện tượng cực dượng tan. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Giải bài tập 5 SGK * Tổ chức: Học sinh giải. TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Học sinh giải bài tập trên bảng Gọi học sinh nhận xét, sửa chữa - Bổ sung sửa chữa. - Điện tích và bề dày của lớp Ni dùng để làm gì ? - Khối lượng có thể tính thông qua thể tích này không ? Hoạt động 3: Trộn lẫn hai dung dịch CuSO4 và FeSO4 rồi điện phân bằng dòng điện không đổi I trong t = 9650s. Sau khi điện phân người ta thấy khối lưọng của K tăng thêm 12g. 1) Tính I 2) Tính khối lưọng của các chất được giải phóng ở các điện cực. 3) Tính thể tích của khí thu được ở đ.k.t.c * Mục tiêu: Phân tích tốt hiện tượng, chỉ ra đúng chất đựơc giải phóng, chất làm khối lượng K tăng. * Tổ chức: - Học sinh tự giải và chữa bài. Nhận xét. ĐS: I = 10A, mCu = 6,4g ; mFe = 5,6g, V= 1,12l. BTVN: Điện phân dung dịch HCl bằng dòng điện I = 5A trong thời gian t = 1h20phút. Tính thể tích của các khí thu được ở đktc.
Tài liệu đính kèm: