1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ
- Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện
- Viết được công thức tính suất điện động tự cảm
- Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm
b. Về kĩ năng
- Giải được các bài toán đơn giản về hiện tượng tự cảm
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
Ngày soạn: 05/02/2010 Ngày dạy : 08/02/2010 Ngày dạy : 08/02/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 48 - Bài 25: TỰ CẢM 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện - Viết được công thức tính suất điện động tự cảm - Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm b. Về kĩ năng - Giải được các bài toán đơn giản về hiện tượng tự cảm c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập hiện tượng cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới ( 5 phút) - Câu hỏi: Nêu nội dung và biểu thức của định luật Faraday về suất điện động cảm ứng - Đáp án: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Biểu thức: ec = - ∆Φ∆t Nếu chỉ xét độ lớn của ec: ec = ∆Φ∆t ∆Φ∆t là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch - Đặt vấn đề: Trong bài này ta xét hiện tượng đặc biệt là hiện tượng tự cảm: đó là hiện tượng cảm ứng điện từ xẩy ra trong mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (10 Phút): Tìm hiểu từ thông riêng của mạch kín. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học - Cho HS đọc mục I Sgk ? Thế nào là từ thông riêng của mạch kín ? Độ tự cảm L có đơn vị là gì ? Độ tự cảm được tính như thế nào - Theo dõi - Đọc Sgk TL: .... TL: Henri (H) TL: L = Φi I. Từ thông riêng của mạch kín. - Định nghĩa: Sgk – T153 Φ = Li (25.1) L: Độ tự cảm (H), chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây ? Vận dụng các kiến thức đã học tính từ thông riêng của ống dây hình trụ - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Chính xác hoá nội dung kiến thức ? Làm thế nào để có ống dây có L lớn - Giới thiệu cuộn cảm và cách kí hiệu - Thảo luận tính L - Ghi nhớ - Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ TL: Tăng N; S và giảm l và trong ống dây đặt lõi sắt - Theo dõi + ghi nhớ - Từ thông riêng qua một ống dây hình trụ: L = 4π.10-7 N2l S (25.2) N: số vòng dây l: chiều dài của ống dây (m) S: tiết diện của ống (m2) - Ống dây có lõi thép L = = 4π.10-7 μ N2l S μ ≈ 104 : gọi là độ từ thẩm. Hoạt động 2 (17 Phút): Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho HS đọc mục II.1 Sgk ? Nêu định nghĩa - Chính xác hoá định nghĩa - Đọc Sgk TL: ....... - Ghi nhớ II. Hiện tượng tự cảm. 1. Định nghĩa - Định nghĩa: Sgk – T154 - Tiến hành thí nghiệm 1 ? Nêu kết quả ? Hãy giải thích kết quả thí nghiệm - Quan sát TL: ..... - Thảo luận theo nhóm giải thích kết quả 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm a. Ví dụ 1 - Thí nghiệm - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Chính xác hoá cách giải thích - Tiến hành thí nghiệm 2 ? Nêu kết quả ? Hãy giải thích kết quả thí nghiệm - Chính xác hoá cách giải thích ? Trả lời C2 - Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ - Quan sát TL: ..... TL: ..... - Ghi nhớ TL: Khi K chuyển từ a sang b, trong L xuất hiện dòng điện cảm ứng chạy qua R làm R nóng lên - Giải thích b. Ví dụ 2 - Thí nghiệm - Giải thích Hoạt động 3 (10 Phút): Tìm hiểu suất điện động tự cảm và ứng dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu suất điện động tự cảm ? Tương tự như suất điện động cảm ứng. Các em hãy rút ra biểu thức của suất điện động tự cảm? ? Nêu định nghĩa suất điện động tự cảm. - Chính xác hoá biểu thức và định nghĩa - Giới thiệu năng lượng từ trường ? Nêu công thức tính năng lượng từ trường ? Trả lời C3 ? Nêu ứng dụng của hiện tượng tự cảm và của cuộn cảm - Phân tích một vài ứng dụng của cuộn cảm - Theo dõi TL: ..... TL: ...... - Ghi nhớ - Theo dõi TL: W = 12 Li2 TL: ... - Nêu ứng dụng như Sgk - Theo dõi + ghi nhớ III. Suất điện động tự cảm. 1. Suất điện động tự cảm - Biểu thức: etc = - L. ∆i∆t (25.3) - Định nghĩa: Sgk – T156 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm. W = 12 Li2 IV. Ứng dụng c. Củng cố, luyện tập (2 phút) ? Nêu nội dung chính của tiết học, tóm tắt? - GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập Sgk + Sbt - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Tiết sau: Bài tập
Tài liệu đính kèm: