Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 41: Bài tập

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 41: Bài tập

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

 - Nhớ được các khái niệm: từ trường, cảm ứng từ, hình dạng đường sức từ của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

 - Nhớ được công thức tính cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

b. Về kĩ năng

 - Tính được cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

 - Giải được các bài toán đơn giản về từ trường, cảm ứng từ

c. Về thái độ

- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi

- Có hứng thú học tập bộ môn

 

docx 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1993Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 41: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/01/2010
Ngày dạy : 08/01/2010 
Ngày dạy : 08/01/2010 
Dạy lớp: 11A1, 11A2
Dạy lớp: 11A3, 11A4
Tiết 41: BÀI TẬP
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
	- Nhớ được các khái niệm: từ trường, cảm ứng từ, hình dạng đường sức từ của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
	- Nhớ được công thức tính cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
b. Về kĩ năng
	- Tính được cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
	- Giải được các bài toán đơn giản về từ trường, cảm ứng từ 
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
 	a. Chuẩn bị của GV
- Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của HS
- Một số bài toán về từ trường, cảm ứng từ
 	b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập về từ trường, cảm ứng từ 
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút)
	- Câu hỏi: Nêu công thức tính cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt?
	- Đáp án:
+ từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B = 2.10-7Ir
+ từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn:
B = 2π.10-7 IR
 Nếu khung dây gồm N vòng sít nhau: B = 2π.10-7.N. IR 
+ từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ: B = 4π.10-7NlI = 4π.10-7nI 
Trong các công thức trên: I (A); r (m); R (m); n (vòng/m)
	- Đặt vấn đề: Giải các bài toán về từ trường và cảm ứng từ như thế nào?
b. Dạy bài mới
Hoạt động 1 (35 Phút): Giải các bài toán về từ trường, cảm ứng từ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 Vẽ hình.
 Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của vàtại O2.
- Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2.
-Vẽ hình.
? Tính cảm ứng từ tổng hợp 
Vẽ hình.V
 Xác định phương chiều và độ lớn của vàtại O2.
- Xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2.
 - Vẽ hình.
- Làm bài tập
Bài 6 trang 133 
 Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẳng như hình vẽ.
 Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn 
B1 = 2.10-7. = 2.10-7.= 10-6(T)
 Cảm ứng từ do dòng I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn 
B1 = 2p.10-7 = 2p.10-7
 = 6,28.10-6(T)
 Cảm ứng từ tổng hợp tại O2
= + 
 Vì và cùng pương cùng chiều nên cùng phương, cùng chiều với
vàvà có độ lớn:
? Nêu đáp án
Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vị trí điểm M.
 - Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
- Hướng dẫn: tìm điều kiện để , ngược chiều và , bằng nhau về độ lớn
? Nêu kết quả
- Đánh giá kết qảu của các nhóm, chính xác hóa
TL: B = 7,28.10-6(T) 
 Lập luận để tìm ra vị trí điểm M.
 - Thảo luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
- Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện 1 nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Ghi nhớ
B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T)
Bài 7 trang 133
 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
 Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là:
= + = => 
= - 
 Đểvàcùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để va ngược chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để và bằng nhau về độ lớn thì 
 2.10-7= 2.10-7
=> AM = 30cm; BM = 20cm.
 Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm.
c. Củng cố, luyện tập (3 phút)
	? Khi giải các bài toán về từ trường, cảm ứng từ ta cần lưu ý điều gì
	- GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài
d. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút)
- Ôn tập lí thuyết
- Làm các bài tập còn lại
- Đọc trước bài 22: Lực Lorenxo
- Ôn tập: chuyển động tròn đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kim loại 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiết 41.docx