Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 16 đến tiết 33

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 16 đến tiết 33

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

 - Nêu được điều kiện để có dòng điện.

 - Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

 - Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta.

 - Mô tả được cấu tạo của acquy chì.

2. Kĩ năng

 - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

 - Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = ; I = và E = .

 

doc 33 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 16 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
Tiết: 16 + 17	DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
BÀI 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
 - Nêu được điều kiện để có dòng điện.
 - Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
 - Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta.
 - Mô tả được cấu tạo của acquy chì.
2. Kĩ năng
 - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
 - Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = ; I = và E = .
 - Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta.
 - Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể sử dụng được nhiều lần.
3. Thái độ
 - HS tích cực tư duy, hứng thú tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5.
 - Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong.
 - Một acquy.
 - Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10.
2. Học sinh
 - Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn.
 - Hai mãnh kim loại khác loại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Trong chương I ta đã nghiên cứu các hiện tượng tĩnh điện ( trường hợp các điện tích đứng yên). Trong chương II ta sẽ nghiên cứu các hiện tượng đối với dịng điện ( trường hợp các điện tích chuyển động). Dịng điện là gì? Thế nào là dịng điện khơng đổi? vì sao nguồn điện cĩ thể tạo ra dịng điện chạy lâu dài trong vật dẫn?
- HS nghe GV đặt vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
- HS nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
Hoạt động 2: Ơn tập các kiến thức đã học về dịng điện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Nêu định nghĩa dòng điện?
 2. Nêu bản chất của dòng diện trong kim loại?
 3. Nêu qui ước chiều dòng điện?
4. Nêu các tác dụng của dòng điện?
- Cho biết trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện? Dụng cụ nào đo nó ? Đơn vị của đại lượng đó.
- GV khẳng định các ý cơ bản của mục I.
- HS trả lời câu hỏi SGK:
 - HS trả lời: Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
HS trả lời: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do.
- Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm).
 -HS trả lời: Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí, 
- HS trả lời: Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).
I. Dòng điện
+ Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do.
+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm).
+ Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí, 
+ Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cường độ dịng điện. dịng điện khơng đổi
- Xét trường hợp dịng nước chảy qua tiết diện S của một ống dịng. Dịng nước càng mạnh khi nào?
- Khi cĩ dịng điện chạy qua vật dẫn theo hướng vuơng gĩc với tiết diện S của vật dẫn như hình 7.1 SGK.dịng điện càng mạnh khi nào?
- Nếu trong khoảng thời gian cĩ một lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dịng điện được xác định như thế nào?
- GV hướng dẫn HS thành lập biểu thức định nghĩa cường độ dịng điện và nêu định nghĩa cường độ dịng điện.
- GV lưu ý: nếu hữu hạn thì cường độ dịng điện trung bình, nếu rất nhỏ thì đĩ là cường độ dịng điện tức thời.
- Thế nào là dịng điện khơng đổi?
Dịng điện khơng đổi được tính bằng biểu thức nào?
- Hãy phân biệt dịng điện khơng đổi và dịng điện một chiều?
- GV yêu cầu HS làm câu C1 và câu C2.
- Đơn vị cường độ dịng điện là gì?
 -Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
 - Người ta định nghĩa đơn vị của điện lượng thế nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện C4.
- HS trả lời: khi lưu lượng nước chảy qua tiết diện S càng lớn trong một đơn vị thời gian.
- HS thảo luận và trả lời: khi cĩ nhiều điện tích tự do dịch chuyển qua tiết diện S trong một đơn vị thời gian.
- HS thảo luận và nêu câu trả lời.
- Thiết lập công thức cường độ dòng điện .
- HS nêu định nghĩa cường độ dịng điện.
- HS ghi nhận và ghi nhớ.
- HS nêu định nghĩa cường độ dịng điện khơng đổi và nêu biểu thức: 
- HS cần nhớ: dịng điện một chiều là dịng điện cĩ chiều khơng đổi nhưng cường độ dịng điện cĩ thể thay đổi.
- HS trả lời: là Ampe (A).
- HS làm câu C3.
-HS trả lời : Cu lơng là điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giây khi cĩ dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 1 A chạy qua dây
- HS làm câu C4.
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện 
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó.
I = 
2. Dòng điện không đổi
 - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
 Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I = .
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
- Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A).
1A = 
 - Đơn vị của điện lượng là culông (C).
 1C = 1A.1s
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về nguồn điện
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức ở THCS để trả lời các câu hỏi C5 và C6 SGK.
- Từ đó em hãy cho biết điều kiện để có dòng điện là gì? 
-GV thơng báo : hiệu điện thế này tạo ra trong vật dẫn một điện trường. Dưới tác dụng của điện trường các hạt mang điện ngồi chuyển động hỗn loạn cĩ thêm chuyển động cĩ hướng tạo thành dịng điện trong vật dẫn.
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức ở THCS để trả lời các câu hỏi C7, C8 và C9 SGK
- Nguồn điện cĩ chức năng gì?
 - Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện?
- HS nhớ lại kiến thức ở THCS, trả lời các câu hỏi C5 và C6 SGK.
- HS trả lời: Phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS nhớ lại kiến thức ở THCS, trả lời các câu hỏi C7, C8 và C9 SGK.
- HS trả lời:Nguồn điện cĩ chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.
- Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải cĩ một loại lực tồn tại và tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron hay ion về các cực của nguồn điện. Lực đĩ gọi là lực lạ. Cực thừa electron là cực âm. Cực cịn lại là cực dương.
III. Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện
- Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện 
 + Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
 + Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện
- Nguồn điện tạo ra HĐT ở hai đầu mạch ngồi và do đĩ tạo ta một điện trường ở mạch ngồi. Dưới tác dụng của lực điện trường các điện tích tự do ở mạch ngồi dịch chuyển như thế nào ?
- Bên trong nguồn điện các điện tích dịch chuyển như thế nào ?
- Cơng của lực lạ làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là cơng của nguồn điện.
- Hãy chứng minh nguồn điện là một nguồn năng lượng ?
- Nguồn điện cĩ khả năng thực hiện cơng lên các điện tích. Để đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện ta dùng đại lượng gọi là suất điện động của nguồn điện, ký hiệu E.
- Nêu định nghĩa suất điện động nguồn điện và biểu thức của nĩ ?
- Cĩ nhận xét gì về đơn vị suất điện động nguồn điện ?
- Số vơn ghi trên mỗi nguồn điện cho ta biết gì ?
- Suất điện động nguồn điện cĩ giá trị bằng HĐT giữa hai cực của nguồn điện khi mạch ngồi để hở. Nêu cách xác định suất điện động nguồn điện ?
- Trong mạch điện kín, dịng điện chạy qua mạch ngồi và mạch trong. Nguồn điện cũng giống như một vật dẫn và cũng cĩ điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện, kí hiệu r. Vậy nguồn điện được đặc trưng bởi những yếu tố nào ? 
- HS thảo luận và trả lời : các điện tích dương ở mạch ngồi dịch chuyển từ cực dương (cĩ điện thế cao) tới cực âm của nguồn điện (cĩ điện thế thấp), các điện tích âm (electron) ở mạch ngồi dịch chuyển từ cực âm tới cực dương của nguồn điện tạo thành dịng điện.
- HS thảo luận và trả lời : trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ, các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm tới ực dương. Khi đĩ lực lạ một cơng thắng cơng cản của lực điện trường.
- HS thảo luận và chứng minh.
- HS ghi nhận và ghi nhớ.
- HS định nghĩa và nêu biểu thức :
 E = 
- HS trả lời: cĩ đơn vị là vơn (V).
- HS trả lời: cho biết trị số suất điện động của nguồn điện.
- HS trả lời: dùng vơn kế mắc vào hai cực của nguồn điện khi mạch ngồi để hở.
- HS trả lời: một nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong của nĩ, kí hiệu (E ,r)
IV. Suất điện động của nguồn điện
1. Công của nguồn điện
- Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
 - Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
b) Công thức 
 E = 
c) Đơn vị
- Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).
 - Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.
 -Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.
 -Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về pin và acquy
GV yêu cầu HS cho biết cấu tạo chung của pin điện hĩa.
- GV yêu cầu HS làm câu C1 ... ng pháp giải dạng bài tập này và ghi chép cẩn thận để vận dụng khi giải bài tập.
I. Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập
1. Phương pháp giải bài tập về định luật Ơm tồn mạch
- Xác định bộ nguồn (mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp) để tìm Eb, rb theo các phương pháp đã biết.
- Xác định mạch ngồi gồm các điện trở được mắc nối tiếp hay song song để tìm Rtđ theo các phương pháp đã biết.
- Vận dụng định luật Ơm đối với tồn mạch: I = 
- Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài tốn.
2.Xác định điện trở để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất.
- Cơng suất mạch ngồi : 
. 
Để P = PMax thì Theo BĐT Cơ-si thì : 2.r Dấu “=” xảy ra khi 
Khi đĩ: P = PMax = 
Hoạt động 3: Giải bài tập
- GV gọi HS lên bảng giải bài tâp 1 trang 62 trong SGK.
- GV hướng dẫn HS giải giải tập.
- Các điện trở mạch ngồi được mắc như thế nào?
- Cường độ dịng điện qua mạch chính được tính như thế nào?
- Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở được tính như thế nào?
- Cường độ dịng điện chạy qua mỗi điện trở được tính như thế nào?
- GV gọi HS lên bảng giải bài tâp 2 trang 62 trong SGK.
- GV hướng dẫn HS giải giải tập.
- Yêu cầu học sinh tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
 - Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài.
 - Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
 - Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở.
 - Yêu cầu học sinh tính công suất của mỗi acquy.
 -Yêu cầu học sinh tính năng lượng mỗi acquy cung cấp trong 5 phút.
- GV gọi HS lên bảng giải bài tâp 3 trang 62 trong SGK.
- GV hướng dẫn HS giải giải tập.
- Điện trở mạch ngồi được tính như thế nào?
- Cường độ dịng điện được tính như thế nào?
- Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi được tính như thế nào?
- Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì mẫu số như thế nào?
- GV hướng dẫn HS tính và tìm được x = 1W
- GV cũng hướng dẫn tương tự như câu a) và cho HS giải để tìm x = 1.2W
Bài tập: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2, mạch ngồi cĩ điện trở R.
a. Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là 4W.
b. Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn nhất. Tính giá trị đĩ.
- GV cho HS ghi chép bài tập vào vở và hướng dẫn HS giải bài tập.
- HS lên bảng giải bài tập 1/62.
- HS làm theo hướng dẫn GV.
- HS tính điện trở mạch ngồi:
RN = R12. R3R12+R3 = 5 Ω
- HS tính cường độ dịng điện qua mạch:I = ξRN+ r = 62 = 1,2 A
- HS tính hiệu điện thế:
UN = I.RN = 1,2 . 5 = 6 V
- HS lần lượt tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
- HS lên bảng giải bài tập 1/62.
- HS làm theo hướng dẫn GV.
- HS tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
 -HS tính điện trở mạch ngoài.
 - HS tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
 - HS tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở.
 - HS tính công suất của mỗi acquy.
 -HS tính năng lượng mỗi acquy cung cấp trong 5 phút.
- HS lên bảng giải bài tập 1/62.
- HS làm theo hướng dẫn GV.
- HS tính được điện trở mạch ngồi: RN = R + x = 0.1 + x
- HS tính cường độ dịng điện:
-HS tính cơng suất tiêu thụ mạch:
- HS trả lời: Để Pmax ĩMS = min
- HS tính được: x = 1W.
- HS giải tương tự để tìm được x = 1,2W
- HS ghi chép bài tập vào vở và tiến hành giải bài tập.
- HS tính được điện trở R = 1 và R = 4thì cơng suất tiêu thụ mạch ngồi 4W.
- HS giải tìm được: 
P = PMax = =W.
BT1/62 – SGK
a. Vì R1 // R2 // R3 nên 
R12 = R1. R2R1+R2 = 15 Ω⟹ 
RN = R12. R3R12+R3 = 5 Ω
- Cường độ dịng điện qua mạch:
I = ξRN+ r = 62 = 1,2 A
UN = I.RN = 1,2 . 5 = 6 V
b Cường độ dịng điện qua mỗi điện trở là:
⟹ I1 = UNR1 = 0,2 A = I2 
 I3 = UNR3 = 0,8 A
BT2/62-SGK
a. Điện trở mạch ngồi: 
 RN = R1 + R2 = 12W
- Sđđ của bộ: eb = e1 + e2 = 18V
 rb =0W
- Cđdđ chạy qua mạch: 
b. Cơng suất tiêu thụ của R1
P1 = I2 x R1 = 1.52 x 4= 9W
 - Cơng suất tiêu thụ của R2
P2 = I2 x R2 = 1.5 2x 8= 18W
c. Cơng suất của acqui thứ nhất cung cấp:
- NL mà acqui thú nhất cc trong 5 phút:
- Cơng suất của acqui thứ hai cung cấp:
- NL mà acqui thú hai cc trong 5 phút:
BT3/62- SGK
- Điện trở mạch ngồi: 
 RN = R + x = 0.1 + x
- Cường độ dịng điện chạy qua mạch: 
- Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi:
- Để Pmax ĩMS = min
- Theo BĐT Cosi (a+b)2 min khi a=b 
 - Nghĩa là: R+x = r à x = r - R = 1W
b. Cơng suất tiêu thụ ở điện trở x:
- T2 như trên, để P max
Thì x = R+r = 1.2W
Giải
a. Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi: P = R.I2 = R. khi P = 4W 
4 = R.R = 1 và R = 4.
b. Giải tương tự như trên ta được:
Khi đĩ: P = PMax = =W.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
 - Nắm được phương pháp giải một số bài tốn về tồn mạch.
 - Nắm được các cơng thức giải bài tốn về mạch điện.
 - Đọc trước bài thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hĩa.
 - Làm các bài tập về mạch điện kín để chuẩn bị kiểm tra một tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 32 + 33	BÀI 12
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HĨA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 + Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó.
 + Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài.
 + Biết cách chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R. Từ đó có thể xác định chính xác suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
2. Kĩ năng
 + Biết cách lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp và mắc chúng thành mạch điện để khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó.
 + Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch dưới dạng một bảng số liệu.
3. Thái độ
 + Rèn luyện học sinh phong cách làm việc khoa học, độc lập, nghiên cứu, tác phong lành mạnh và cĩ tính cộng đồng; Rèn luyện tính trung thực và khách quan, cách nh9ns nhận vấn đề khoa học để cĩ thái độ nghiêm túc trong khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 - Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị về kiến thức.
 - Kiểm tra các hoạt động của dụng cụ thí nghiệm.
2. Học sinh
 - Những kiến thức về nguồn điện, suất điện động của nguồn điện, định luật Ohm cho tồn mạch điện kín; Các loại pin điện hố và cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đo điện thơng thường như volte kế, Ampèr kế; Các loại đồng hồ đo điện hiện số, cách ghi và xử lí kết quả; Ơn lại cách tính sai số và ghi kết quả; Cách viết báo cáo thực hành thí nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và dụng cụ thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS đọc phần I để tìm hiểu mục đích và dụng cụ thí nghiệm.
- Nêu tóm tắt mục đích vµ dụng cụ của thí nghiệm? 
- HS đọc phần I để tìm hiểu mục đích thí và dụng cụ thí nghiệm.
* Mục đích thí nghiệm
 + Áp dụng hệ thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ôm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
* Dụng cụ thí nghiệm: 
1. Pin điện hoá.
2. Biến trở núm xoay R.
3. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số.
5. Điện trở bảo vệ R0.
6. Bộ dây dẫn nối mạch.
7. Khoá đóng – ngát điện K.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
- GV vẽ hình 12.2. Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
- Cho HS đọc và tóm tắt cơ sở lý thuyết của thí nghiệm.
 - Từ đó làm thế nào để xác định suất điện động E và điện trở trong r của pin?
 - Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
- Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch.
 - HS xem hình 12.2 Thực hiện C1.
M
 Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện ta có: UMN = U = E – I.(r + R0)
 Đo UMN và I khi K đóng, Biết E và R0 ta tính được r.
- HS thực hiện C2.
 - Định luật Ôm đối với toàn mạch :
E
I = 
N
V
E,r
R0
K
A
R
Hoạt động 3: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
- Giáo viên giới thiệu học sinh đồng hồ đa năng hiện số, hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số;
- Giáo viên kết hợp với hình vẽ 12.1/sgk – 63 với các dụng cụ bố trí trên thí nghiệm của hình vẽ để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu.
- Giáo viên lưu ý học sinh khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số.
- Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
- Học sinh tiếp nhận thơng tin;
- Học sinh làm việc theo nhĩm, tiến hành lắp ráp thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh nắm được những lưu ý khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số:
+ Gạt nút ON – OFF;
+ Xác định giá trị giới hạn cần đo;
+Khơng chuyển đổi thang đo khi cĩ dịng điện chạy qua đồng hồ;
+ Tuyệt đối khơng dùng nhầm thang đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế;
+ Phải thay pin đồng hồ khi màn hình xuất hiện kí hiệu + - 
- HS thực hiện câu C3.
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm đã phân cơng.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mắc mạch điện như hình 12.1/sgk;
 Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc số chỉ trên volte kế và ampèr kế và ghi vào bảng thực hành;
- GV yêu cầu HS làm câu C4.
 Bước 3: Giữ nguyên mạch điện, mắc volte kế vào hai đầu mạch chứa ampère kế và điện trở R và ghi vào bảng kết quả thí nghiệm;
- GV hướng dẫn HS xác định suất điện động và điện trở trong theo phương án thứ nhất.
- GV hướng dẫn HS làm câu C5
- HS tiến hành làm việc theo nhĩm ( theo tổ).
- Học sinh tiến hành thí nghiệm theo mạch điện theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh tiếp nhận thơng tin và theo trình tự hướng dẫn của giáo viên tiến hành thí nghiệm;
- HS làm câu C4.
- Học sinh tiến hành đo và lấy số liệu;
- HS thực hiện theo hướng dẫn GV.
- HS làm câu C5.
Hoạt động 5: Xử lý số liệu và báo cáo thí nghiệm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm một báo cáo thực hành và ghi đầy đủ theo hướng dẫn mẫu trong SGK.
- Học sinh tiến hành xử lí kết quả và báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên;
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị
 - GV yêu cầu các nhĩm thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
 - GV nhắc nhở HS nộp báo cáo thực hành vào tiết sau.
 - Đọc mục “ em cĩ biết” sau bài học.
 - Ơn lại các nội dung đã học để kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 11 chuong 2 cb co bt.doc