Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 5

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 5

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.

+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.

2. Kĩ năng

+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .

+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.

3. Thái độ:

- Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Một số bài tập định tính và định lượng.

2. Học sinh:

 

doc 17 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1727Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2009	
	Bám sát tiết 1	
Phaàn moät: ÑIEÄN HOÏC – ÑIEÄN TÖØ HOÏC
CHÖÔNG I: ÑIEÄN TÍCH- ÑIEÄN TRÖÔØNG
Chủ đề 1: Điện tích – Định luật Cu lông
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2. Kĩ năng
+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .
+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh: 
+ Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy.
2) Tiến trình bài dạy:
 Hoạt động 1: (5phút) kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích q1<0 và q2<0
-Yêu cầu HS tr ình bày nội dung thuyết electron. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và do tiếp xúc
- Yêu cầu HS trả l ời câu : 1.3; 2.6; trang 5,6 
sách bài tập.
-Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích :
 và hướng ra xa nhau.
-Độ lớn: ( F12 =F21 = F)
- Tr ình b ày n ội dung thuy ết electron. vận dụng giải thích - 1.3D ; 2.6 A
Hoạt động 2 ( 15 phút) Xác định phương, chiều, độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích
H Đ c ủa gi áo viên
H Đ c ủa học sinh
ND bài tập
VD: Cho độ lớn q1 = q2 = 3.10-7 (C) cách nhau một khỏang r trong không khí thì hút nhau một lực 81.10-3(N).xác định r ? Biểu diễn lực húc và cho biết dấu của các điện tích?
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập.
- Cho HS thảo luận và là theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm) 
-Gợi ý: công thức Fht ? 
-Công thức tính Fhd? 
-Các nhóm dọc ,chép và tóm tắt đề.
-Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết , áp dụng công thức , suy ra đại lượng cần tìm.
-Biểu diễn lực húc và suy luận dấu của các điện tích.
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải.
- Đọc và tóm tắt đề bài.
- Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân công của giáo viên.
-Lập tỉ số Fđ v à Fhd
Bài 1.6/4 (SBT)
 = = 1,6.10-19 ( C)
a/ F = 5,33.10-7 ( N )
b/ Fđ = Fht 9.109= mr
= 
 = 1,41.1017 ( rad/s)
c/ Fhd = G
= = 1,14.1039
 Vậy : Fhd F đ
Hoạt động 3 (20 phút) : Xác định lực điện tổng hợp lên một điện tích.
Cho đọc và tóm tắt đề.
 Cho viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q2 và độ lớn của điện tích q.
 Cho h/s tự giải câu b.
 Cho đọc và tóm tắt.
 Cho vẽ hình biểu diễn các lực thành phần.
 Cho tính độ lớn của các lực thành phần. 
 Cho vẽ hình biểu diễn lực tổng hợp.
 Hướng dẫn để h/s tính độ lớn của lực tổng hợp.
 Cho h/s tự giải câu b.
 đọc và tóm tắt (nhớ đổi đơn vị về hệ SI).
 Viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q2 và |q|.
 Viết biểu thức định luật Coulomb, suy ra, thay số để tính r2 và r.
 Đoc, tóm tắt.
 Vẽ hình biểu diễn các lực và .
 Tính độ lớn của các lực và .
 Dùng qui tắc hình bình hành vẽ lực tổng hợp .
 Tính độ lớn của .
 Thay số tính F
Bài 6 (SBT)
a) Ta có : F1 = k = k
=> q2 = = = 7,1.10-18
=> |q| = 2,7.10-9 (C)
b) Ta có : F2 = k
=> r22 = = 2,56.10-4
=> r2 = 1,6.10-2 (m)
Bài 8 (SBT)
a) Các điện tích qA và qB tác dụng lên điện tích q1 các lực và có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : 
FA = FB = 
 Lực tổng hơp do 2 điện tích qA và qB tác dụng lên điện tích q1 là : có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : 
F = 2FAcosa = 2FA= 
b) Thay số ta có : F = 17.28 (N)
Hoạt động 4: (5 phút): Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
Nhận xét buổi học.
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
E. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 20/08/2009	
Bám sát tiết 2
Chủ đề 2: Điện trường và cường độ điện trường
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất kì.
+ Xác định được các đặc điểm về phương ,chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường.
2. Kĩ năng
+Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm)
3. Thái độ: 
- Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Một số bài tập và phiếu học tập.
2. Học sinh: 
+Nắm vững lí thuyết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy.
2) Tiến trình bài dạy:
 Hoạt động 1: (10phút) Kiểm tra bài cũ: Phát phiếu học tập cho học sinh làm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Phiếu 1: điện trường là gì? làm thế nào để nhận biết điện trường?
-Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích Q 0 gây ra tại điệm M.
* Phiếu 2: Phát biểu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường?
-Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích Q 0 gây ra tại điệm M.
-Để nhận biết điện trường ta đặt 1 điện tích thử tại 1điểm trong không gian nếu điện tích này chịu tác dụng lực điện thì điểm đó có điện trường.
⊖
Q
EM
M
⊕
Q
EM
M
Hoạt động 2 ( 15 phút) Xác định phương, chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường do 1 điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài tập
-Tại hai điểm A,B cách nhau 3cm trong không khí có hai điện tích điểm q1 =-q2 =8.10-8 (C); xác định cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại M cách A , B :3cm.
- Cho HS thảo luận nêu hướng làm
(GV có thể gợi ý)
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp chép và tóm tắt đề,đổi đơn vị.
-Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm:
*Xác định 1,2 do q1 ,q2 gây ra tại M.
-AD qui tắc hình bình hành để xác định phương, chiều của C
- Dựa vào giả thuyết tính độ lớn của C
-Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét bài giải
Bài 2(SBT):
*1 : -phương : trùng với AM
Chiều: hướng ra xa q1
- Độ lớn: E1=k= 8.105(V/m)
*2 : -phương : trùng với BM
Chiều: hướng về phía q2
-Độ lớn: E2=E2= 8.105(V/m)
1hợp với2 một góc 1200 (ABM đều)
Nên C là đường chéo của hình thoi có 2 cạnh 1 ,2 C có phương song song với AB,có chiều hướng từ AB,có độ lớn:
EM = E1 = E2 = 8. 105(V/m)
Hoạt động 3( 15 phút) Vận dụng – Củng cố
GV yêu cầu cá nhân học sinh làm các bài tập cùng dạng sau:
VD1: Có điện tích điểm q =5.10-8 C đặt lần lược tại điểm A có B cách A khoảng 6 cm, biết e = 4 .
a/ Tìm cường độ điện trường tại B 
b/ Tìm những điểm có điện trường gấp 2 lần điện trường ở B
 - Cường độ điện trường tại B được tính theo công thức nào?
- Để cường độ điện trường gấp 2 lần tại B thì khoảng cách từ điểm đó đến A tăng hay giảm ? Giảm mấy lần ?
- Vậy tập hợp các điểm cách q như vậy cho ta đường gì ?
VD2: Có 4 điện tích điểm q1=q2= q3= q4 =4.10-7 C đặt lần lược tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD có cạnh 5 cm, biết e = 2 
a/ Tìm cường độ điện trường tại D 
b/ Tìm cường độ điện trường tại O là tâm của hình vuông 
c/ Tìm cường độ điện trường tại O khi q1,q2 khác dấu q3,q4 . 
HS:
- Đọc và tóm tắt đề
- Vẽ hình và phân tích 
- Cá nhân trả lời và viết công thức tính:
- Khoảng cách phải giảm căn 2 lần
- Sẽ là mặt cầu tâm điện tích q
- Cá nhân lên bảng làm trọn vẹn bài tập 
HS:
- Đọc và tóm tắt đề
- Vẽ hình và phân tích 
- Sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường
- Vận dụng phương pháp chiếu hoặc bình phương 2 vế để tìm độ lớn E
Hoạt động 4: (5 phút): Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
Nhận xét buổi học.
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
E. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 26/08/2009	
Bám sát tiết 3
Chủ đề 3: Công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Vận dụng được công thức tính công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong điện trường đều để làm bài tập.
+ Vận dụng được công thức tính công thức tính điện thế ,hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều để làm một số bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng
+Biết cách xác định hình chiếu cuả đường đi lên phương cua một đường sức.
+Từ các công thức trên có thể suy ra một đại lượng bất kì trong các công thức đó.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị một số bài tập làm thêm.
2. Học sinh: 
+Nắm vững đặc điểm công cuả lực điện trường và các công thức về công cuả lực điện trường ,điện thế và hiệu điện thế.
+Giải các bài tập trong sách giáo khoa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy.
2) Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ và hệ thống các công thức giải bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ y/c học sinh viết công thức tính công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích;điện thế ;hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều?
+ Cho học sinh trả lời câu 4.2/9 và 5.5/12 sách bài tập
+ Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ A đến B trong điện trường thì sinh công -9J.Hỏi hiệu điện thế UAB bằng bao nhiêu?
-A = qEd
- VM = ; UMN= VM- VN = 
-E = = ( U = E.d)
- 4.2 :B ; 5.5: D( vì UMN= VM- VN = 40V)
+ UAB = = = 3 V
 Hoạt động 2(10phút) Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích.
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạtđộng cuả học sinh
Nội dung bài tập
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả.
- Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày.
Cho:q = +410-4C
E = 100V/m;
AB= 20cm = 0,2m
1= 300; 2= 1200
BC= 40cm = 0,4m
AABC = ?
- Các nhóm thảo luận và làm theo nhómvà cử đại diện lên trình bày.
1/Bài4.7/10sách bài tập
Ta có: A ABC = AAB + ABC
Với :
+AAB=qEd1 (d1= AB.cos300 =0,173m)
 AAB = 410-4 .100. 0,173= 0,692.10-6J
+AB =qEd2(d2= BC.cos1200= -0,2m)
 AAB = 410-4 .100.(-0,2) = -0,8.10-6J 
 AABC = - 0,108.10-8J 
Hoạt động 3 (20 phút)Xác định điện thế, hiệu điện thế.
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạtđộng cuả học sinh
Nội dung bài tập
-Cho HS chép đề:Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là 120V.tính công cuả lực điện trường khi :
a/Prôtôn dịch chuyển từ M đếnN.
b/ Êlectron dịch chuyển từ M đếnN.
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
-Cho HS thảo luận để thực hiện  ... , công thức cách ghép tụ điện và năng lượng điện trường; Áp dụng được tính chất bảo toàn điện tích, quy tắc cộng hiệu điện thế.
+Giải các bài tập trong sách giáo khoa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy.
2) Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1: Phát biểu khái niệm tụ điện ? Nêu các đặc điểm, công thức tính điện dung của tụ điện, tụ điện phẳng ?
Câu 2: Tại sao điện trường mang năng lượng ? Viết biểu thức tính năng lượng của điện trường ?
HS lên bảng trả lời và viết công thức tính điện dung của tụ điện.
Hoạt động 2: (20 phút) Bổ sung kiến thức về ghép tụ điện thành bộ tụ
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung kiến thức
ĐVĐ: Vì điện dung của các tụ không đáp ứng với thực tế phức tạp. Vì vậy để thay đổi điện dung của tụ còn có một cách nữa là ghép các tụ thành một bộ tụ điện. Như vậy ta sẽ có một bộ tụ có điện dung tương đương một tụ có điện dung Cb. Cũng giống như điện trở ta sẽ có những cách ghép nào ?
- GV vẽ hình các cách ghép và yêu cầu học sinh chứng minh các công thức Qb, Ub, Cb ?
- GV lưu ý cho hs về ghép tụ cho loại này là trước khi đem các tụ ghép với nhau thì chúng chưa tích điện.
- Trường hợp tụ đã tích điện rồi ta cần lưu ý và sử dụng ĐLBT ĐT để chứng minh.
- GV yêu cầu HS chứng minh trường hợp ghép tụ đã tích điện ?
* Lưu ý: Mỗi tụ điện đều có Ugh do đó bộ tụ điện ghép cũng có Ubgh
- Nhận thức vấn đề đặt ra và hiểu thêm một cách nữa để thay đổi điện dung tụ điện.
- Ta sẽ có 3 cách ghép: nối tiếp; song song; hỗn tạp.
- Trong từng cách ghép học sinh dựa vào định luật bảo toàn điện tích và tính chất cộng hiệu điện thế chứng minh các công thức.
- HS tiếp thu ghi nhớ.
- HS vận dụng đl bảo toàn điện tích tìm Qb sau khi ghép tụ đã tích điện ở hai trường hợp.
TH1 ghép các cặp bản tụ cùng dấu:
QTrc = Q1 + Q2; Qsau = Q’1+Q2’
Theo ĐL BTĐT ta có: Qtrc = Qsau suy ra Qb = Q1 + Q2
TH2 ghép các cặp bản tụ trái dấu:
QTrc = ÷Q1 - Q2÷; Qsau = Q’1+ Q2’
Theo ĐL BTĐT ta có: Qtrc = Qsau suy ra Qb = ÷Q1 - Q2÷;
I – Ghép tụ điện thành bộ:
C1
C2
Cn
Ghép nối tiếp: 
Qb = Q1 = Q2 =...= Qn
Ub = U1 + U2 + ..+Un
, ( Cb < Ci)
Ghép song song:
Cn
C2
C1
Cb = C1+C2++ Cn , ( Cb > Ci ) 
Q1+Q2++Qn = Qb 
U1= U2 == Un = Ub
*Lưu ý: 
Đây là trường hợp ghép tụ mà trước khi ghép tụ chưa tích điện
Chú ý: Vận dụng định luật bảo toàn điện tích cho trường hợp ghép song song hai tụ điện đã được tích điện với nhau:
Ta đều có: 
Qb = Q1’ + Q2’ ; Cb = C1 + C2;
Q1’ = C1 U1’ ; Q2’= C2 U2’ ; 
Ub = U1’ = U2’
TH1 ghép các cặp bản tụ cùng dấu:
Qb = Q1 + Q2
TH2 ghép các cặp bản tụ trái dấu:
Qb = ÷Q1 - Q2÷
Hoạt động 3: (20 phút) Bài tập vận dụng – Củng cố
GV yêu cầu học sinh làm bài tập vận dụng sau:
VD: Có 4 tụ điện C3 = 10μF, C4 = 15μF, C1 = C2 = 6μF mắc thành bộ gồm C1 nt {C2 // (C3 ntC4)}, cho điện tích của tụ C3 là 10 μC.
a/Tính hiệu điện thế của bộ tụ điện. 
b/Năng lượng tụ C3
c/ Nếu tụ C2 bị đánh thủng thì Q’1= ?
- Yêu cầu xác định đoạn mạch mắc nối tiếp và song song ?
+ Tính điện dung của bộ tụ điện ? 
+ Tính điện tích của bộ tụ điện ?
+ Vận dụng công thức Ub = Qb/Cb
* Lưu ý: Tính điện dung của bộ tụ điện từ đoạn mạch trong ra ngoài. Tính điện tích của bộ tụ từ ngoài vào trong nếu biết Ub còn không tính từ trong ra ngoài. 
+ Khi tụ C2 bị đánh thủng thì coi tụ C2 như thế nào ? Hãy xác định lại sơ đồ mạch điện ?
- Đọc đề và phân tích đề 
- vẽ hình sơ đồ mạch điện
- Tính điện dung của bộ tụ điện Cb
- Tính điện tích của bộ tụ điện Qb
- Tính năng lượng điện trường của tụ C3 : W3 = 
- Phân tích kết quả thu được.
- Cá nhân lên bảng đối chiếu kquả thu được.
II – Bài tập vận dụng:
TT đề:
C3 = 10μF, C4 = 15μF, C1 = C2 = 6μF
C3 = 10 μC = 10-5C;
Sơ đồ mạch: C1 nt {C2 // (C3 ntC4)}
Lời giải
a) * C3 ntC4:
C34 = =
*C34 //C2:
C234 = C34 + C2 =
*C234 nt C1: Cb = 
b) W3 = =
c) Vì tụ C2 bị đánh thủng nên xem như dây dẫn:
Hoạt động 4: (5 phút): Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
Nhận xét buổi học.
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
E. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 7/09/2009	
Bám sát tiết 5
Chủ đề 4: Định luật Ôm đối với toàn mạch
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Nắm chắc được nội dung ĐL Ôm đối với toàn mạch, hiểu được cách tính hiệu điện thế hai cực nguồn điện (mạch ngoài); nắm chắc hơn về điện năng tiêu thụ có ích và điện năng tiêu thụ toàn phần.
+ Củng cố các kiến thức về định luật Ôm cho toàn mạch: Tính cường độ dòng điện của mạch theo định luật Ôm đối với toàn mạch, tính điện trở tương đương của mạch ngoài theo định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp, song song; Tính hiệu điện thế hai cực nguồn điện hay của mạch ngoài.
2. Kĩ năng
+ Vận dụng kiến thức về định luật Ôm vào giải các bài tập.
+ Trình bày lập luận để tìm lời giải bài tập.
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy thực hành giải bài tập.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic trong quá trình làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị một số bài tập làm thêm.
2. Học sinh: 
+Học sinh hiểu và chỉ ra được hiệu điện thế hai cực nguồn điện(mạch nguồn), cường độ dòng điện trong mạch, điện trở tương đương của mạch ngoài RN và các công thức ĐL Ôm ho toàn mạch; Áp dụng được định luật nút; Ôn lại định luật Ôm đã học lớp 9
+Giải các bài tập trong sách giáo khoa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng kết hợp với hướng dẫn theo quy tắc chương trình hóa. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp: Điểm diện, chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập và giảng dạy.
2) Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả HS
-Cho học sinh trả lời: cường độ dòng điện trong mạch và suất suất điện động cuả nguồn có quan thế nào? phát biểu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch?
- Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ:
A.Giảm về 0. B.Không đổi so với trước.
C. Tăng rất lớn. D.Tăng giảm liên tục.
- Cho mạch điện gồm một pin 1,5V,điện trở trong 0,5W nối với mạch ngoài là một điện trở 5,5W. Cường độ dòng điện trong toàn mạch =bao nhiêu?
A. 0,25A. B.3A. C.3/11A. D. 4A
- = I(RN + r) = IRN +Ir hoặc I = 
Phát biểu nội dung định luật.
-Chọn câu C ( I= )
-Áp dụng công thức : I = = 0,25A
Chọn đáp án A.
Hoạt động 2: (3phút) Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức của định luật Ôm cho toàn mạch ; hiệu suất nguồn điện và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức 
+ Phát biểu ĐL Ôm cho toàn mạch và viết biểu thức định luật ? Nêu công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài ? Hiệu suất nguồn điện ?
GV : Kết luận và ghi các công thức cần ghi nhớ và vận dụng làm bài tập.
GV : Lưu ý cho học sinh là RN còn được gọi là điện trở tương đương của toàn mạch.
HS : Nêu các công thức và đơn vị 
+ UN = I.RN = - Ir 
Hay : = U + Ir
+ Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I = 
+ Hiệu suất cuả nguồn điện : H = 
HS : Ghi nhớ lưu ý và chép các CT ghi nhớ .
Hoạt động 3: (15phút) Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch giải các bài tập trong sách bài tập.
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
-Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tính ;r.
 -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét.
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
-Y/c học sinh nhắc lại công tính công suất cuả động cơ liên quan đến vận tốc?
- Giáo viên gợi ý và cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trên.
-yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải.
Cho: R1 = 4W; I1 = 0,5A;
R2 =10W; I2 = 0,25A 
 ,r?
- Thực hiện theo nhóm để tính ,r.
 - Đại diện nhóm trình bày bài giải và đáp số.
Cho: r = 0,5W; = 2V;P = 2N
v = 0,5m/s
a/ I? b/U?
c/Nghiệm nào có lợi hơn?vì sao?
- P = F.v
-Dựa vào gợi ý cuả giáo viên thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên.
-Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
1/ Bài 9.4 /23sách bài tập
Áp dụng định luật Ôm: UN=IR= - Ir
Ta có: I1R1= - I1r Hay 2= -0,5r (1)
 I2R2= - I2r 2,5= - 0,25r (2)
Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm : = 3V và r = 2W
2/ Bài 9.8/24 sách bài tập
a/ Công suất mạch ngoài: P=UI =F.v(1)
Trong đó: lực kéo F = P = 2N
Mặt khác: U = - Ir (2)thế vào(1) :
I - I2r = Fv Hay I2 -4I +2 = 0 (*)
Giải pt(*): I13,414A ; I2 0,586A
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứngvới mỗi giá trị I1,I2: 
U1 = 0,293V
U2 1,707 V.
c/ Trong hai nghiệm trên thì trong thực tế nghiệm I2,U2 có lợi hơn vì dòng điện chạy trong mạch nhỏ hơn do đó tổn hao do toả nhiệt ở bên trong nguồn điện sẽ nhỏ hơn và hiệu suất sẽ lớn hơn.
Hoạt động 4: (15phút) Vân dụng và củng cố.
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
GV: Cho học sinh vận dụng ĐL Ôm giải thêm các bài tập sau: 
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó = 3V ; r = 1W ; R1 = 0,8W ; R2 = 2W ; R3 = 3W. Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó = 48V ; r = 0 ; R1 = 2W ; R2 = 8W ; R3 = 6W ; R4 = 16W. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng chạy trong mạch chính, cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Muốn đo UMN phải mắc cực dương của vôn kế với điểm nào ?
HS: Tóm tắt đề bài:
Bài 1: Đề bài đã cho:
 = 3V ; r = 1W ; R1 = 0,8W ; R2 = 2W ; R3 = 3W.
Cần tính: UN =? I1,2,3 ?
HS: phân tích đề bài:
- Để tính UN cần tính I. 
- Tính I phải tính RN.
+ Để tính RN cần dựa vào sơ đồ mạch điện và áp dụng ĐL Ôm cho đoạn mạch mắc các điện trở nối tiếp và song song ?
- Để tính I qua các điện trở cần tìm các U1,2,3 áp dụng : I = U/R
Bài 2: Đã cho:
 = 48V ; r = 0 ; R1 = 2W ; R2 = 8W ; R3 = 6W ; R4 = 16W.
Tính: I ? I1,2,3,4 ? UMN ?
 HS: Phân tích đề bài:
- Dựa vào sơ đồ tính RN 
+ Tính I theo ĐL Ôm toàn mạch
- Tính I1,2,3,4 theo ĐL Ôm cho điện trở mắc nt; //.
- Tính UMN = UMA+UAN =
= -U1 + U2
Bài 1: Sơ đồ mạch ngoài:
R1 nt (R2//R3)
Điện trở mạch ngoài:
RN = R1 + R23 = R1 + 
= 0,8+1,2 = 2W
Cường độ dòng điện trong mạch: I = = 1A
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện là: UN = IRN = 2V
Bài 2: Sơ đồ mạch ngoài:
(R1 nt R3) //(R2 nt R4)
Điện trở mạch ngoài:
RN = R13R24/(R13 + R24) = (R1+R3)(R2+R4)/(R1+R2+R3+R4)
= 8.24/(10+22) = 6W
Cường độ dòng điện qua mạch:
I = = 48/6 = 8A
Cường độ dòng điện qua R1;3:
I1 = I3 = E/R13 = 48/8 = 6A
Cường độ dòng điện qua R2;4:
I2 = I4 = 8 – 6 = 2A
Hiệu điện thế:
 UMN = U2 – U1 = I2R2 – I1R1=
= 2.8 – 6.2 = 4 (V)
Vậy mắc vôn kế cực (+) vào điểm M và Cực (-) vào điểm N.
Hoạt động 5: (5 phút): Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
Nhận xét buổi học.
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an bam sat co ban 11vesion 10.doc