1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Trả lời được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng
- Trình bày được khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối
b. Về kĩ năng
- Viết và vận dụng được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Thí nghiệm đơn giản về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng (lớp 9)
Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày dạy : 02/03/2010 Ngày dạy : 02/03/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26 - Tiết 51: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Trả lời được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00 - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng - Trình bày được khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối b. Về kĩ năng - Viết và vận dụng được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Thí nghiệm đơn giản về hiện tượng khúc xạ ánh sáng b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng (lớp 9) 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Ở lớp 9, ta đã bước đầu tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng về mặt định tính. Trong bài học sau đây, chúng ta sẽ khảo sát đầy đủ hơn hiện tượng này về mặt định lượng b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (13 Phút): Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu chung về phần quang học và chương 6. - Giới thiệu nội dung bài - Theo dõi - Theo dõi + ghi nhớ I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. học ? Hãy cho biết hiện tượng khúc xạ là gì - Tiến hành thí nghiệm mô tả hiện tượng ? Lấy ví dụ cụ thể trong thực tế - Đánh giá, chính xác hoá các ví dụ của HS - Nhắc lại khái niệm hiện tượng - Quan sát GV làm thí nghiệm TL: .... - Ghi nhớ các ví dụ - Khái niệm; Sgk – T162 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Vẽ hình phân tích hiện tượng khúc xạ, nêu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ. - Theo dõi + ghi nhớ tên gọi của các thành phần ? Hãy phát biểu thành định luật khúc xạ ánh sáng - Phân tích nội dung định luật - Phát biểu nội dung định luật như Sgk - Ghi nhớ - Tên gọi các thành phần: Sgk – T162 - Định luật: Sgk – T163 sinisinr = hằng số (26.1) Hoạt động 2 (17 phút): Tìm hiểu chiết suất của môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Trong môi trường nhất định thì số không đổi được đề cập trong định luật khúc xạ ánh sáng được xác định như thế nào - Giới thiệu khái niệm chiết suất tỉ đối của môi trường ? Biện luận các giá trị của n21 - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Tiếp nhận vấn đề - Ghi nhớ khái niệm - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi của GV - Đại diện 1 nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ xung II. Chiết suất của môi trường. 1. Chiết suất tỉ đối. - Khái niệm: sinisinr = n21 (26.2) n21: chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 + Nếu n21 > 1 thì i > r: Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1. + Nếu n21 < 1 thì i < r: Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1. - Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hoá các giá trị của n21 ? Nêu khái niệm chiết suất tuyệt đối ? Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng bao nhiêu - Cho HS quan sát bảng 26.2 Sgk – T165 ? Nêu nhận xét ? Thiết lập hệ thức 26.3 - Chính xác hoá cách xây dựng ? Viết lại công thức của định luật khúc xạ ánh sáng - Ghi nhớ - Nêu khái niệm như Sgk TL: Bằng 1 - Quan sát, ghi nhớ các giá trị TL: ..... TL: .... - Ghi nhớ TL: ... 2. Chiết suất tuyệt đối. - Khái niệm: Sgk – T163 - Lưu ý: + nkk ≈ 1 + Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường đều > 1 - Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối: n21 = n2n1 (26.3) n2 là chiết suất của (2) n1 là chiết suất của (1) - Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr (26.4) ? Trả lời C1 ? Trả lời C2 ? Trả lời C3 TL: Do i,r < 100 nên sini ≈ i; sinr ≈ r. Vậy n1i = n2r TL: i = 00 ⇒ r = 00; tia sáng truyền thẳng TL: n1sini1 = n2sini2 = .... = nnsinin - Chú ý: + Với các góc nhỏ: n1i = n2r (i, r đo bằng đơn vị rad) + Tia vuông góc với mặt phân cách truyền thẳng + Khi có sự khúc xạ liên tiếp ở các mặt song song: n1sini1 = n2sini2 = .... = nnsinin Hoạt động 3 (8 Phút): Nêu tính thuận nghịch của đường truyền tia sáng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Trong ví dụ H26.2, nêu đổi chiều truyền của tia sáng thì sao - Tiến hành thí nghiệm đổi chiều truyền của tia sáng - Tiếp nhận vấn đề - Quan sát, rút ra kết luận III. Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng. ? Nêu kết luận - Chính xác hoá nội dung nguyên lí TL: .... - Ghi nhớ - Nguyên lí: Sgk – T164 n12 = 1n21 (26.5) c. Củng cố, luyện tập (5 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập ví dụ Sgk – T165 ? Nêu nội dung chính cần ghi nhớ trong tiết học - GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức về khúc xạ ánh sáng d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập Sgk + Sbt - Tiết sau: Bài tập
Tài liệu đính kèm: