Giáo án Vật lý 11 - Tiết 19 – Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

Giáo án Vật lý 11 - Tiết 19 – Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 - Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song.

 - Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.

 2. Về kĩ năng:

 a. Kĩ năng: Vận dụng các công thức: suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép để giải được các loại bài tập.

 b. Các năng lực thành phần:

 - Kiến thức: K1, K3, K4, KII

 - Phương Pháp: P3, P8, P9, PII

 - Trao đổi thông tin: X5, X7, X8

 - Cá thể: C1, C5, C6.

 3. Thái độ: Có tinh thần say mê tìm hiểu, nghiên cứu,.

 4. Địa chỉ tích hợp: Phần III cách sử dụng, bảo quản và xử lí pin ( acquy) không dùng nữa.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - Tám pin có suất điện động 1,5V.

 - Bốn vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V, dây nối điện.

 - Phiếu học tập 1, 2.

 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan và chuẩn bị trước bài 10

 

doc 6 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2319Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 11 - Tiết 19 – Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 – Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức:
	 - Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song.
	 - Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
	2. Về kĩ năng:
	 a. Kĩ năng: Vận dụng các công thức: suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép để giải được các loại bài tập.
	 b. Các năng lực thành phần:
	- Kiến thức: K1, K3, K4, KII
	- Phương Pháp: P3, P8, P9, PII
	- Trao đổi thông tin: X5, X7, X8
	- Cá thể: C1, C5, C6.
	3. Thái độ: Có tinh thần say mê tìm hiểu, nghiên cứu,...
	4. Địa chỉ tích hợp: Phần III cách sử dụng, bảo quản và xử lí pin ( acquy) không dùng nữa.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- Tám pin có suất điện động 1,5V.
	- Bốn vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V, dây nối điện.
	- Phiếu học tập 1, 2.
	2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan và chuẩn bị trước bài 10
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 (7 phút):
 1. Ổn định lớp: Giữ lớp học ổn định và kiểm tra sĩ số học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh trả lời và 2 học sinh nhận xét. GV kết luận
Câu hỏi 1: Em hãy viết hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch và toàn mạch?
Câu hỏi 2: Nguồn điện có tác dụng gì? nêu các đại lương đặc trưng của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện 1 chiều thường gặp?
 3. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết, ở những vùng mà điện lưới chưa đến được để có điện chiếu sáng thì người ta phải sử dụng các nguồn không đổi như acquy có điện áp khoảng 12V để chiếu sáng hay ở những nơi nguy hiểm như lò sưởi có điện áp cao thì người ta phải thay thế các nguồn cỡ 12V để sử dụng an toàn hơn. Hoặc trong thực tế có một số thiết bị sử dụng điện mà với một nguồn điện thì không sử dụng được nên người ta phải ghép nhiều nguồn điện laị với nhau, ví dụ như: đèn pin, hay loa cầm tay này, .... Vậy người ta phải ghép như thế nào? Đó là vấn đề mà chúng ta cần giải quyết trong tiết hôm nay.
 4. Bài mới: TIẾT 19 - BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Hoạt động 2: (20 phút): Tìm hiểu các bộ nguồn ghép.
Năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
X8: học sinh làm việc theo nhóm
K1: Nêu được cách ghép.
P8: 
X5: Viết được các biểu thức.
P9, X7: biện luận tính chính xác của thí nghiệm.
P1: viết được hai hệ thức.
 Hướng dẫn học sinh phân tích và viết biểu thức tính hiệu điện thế hai đầu các loại đoạn mạch.
 Giới thiệu bộ nguồn ghép nối tiếp và ghép song song bằng hình ảnh.
Phát phiếu học tập 1
K1: Nêu cách ghép hai loại trên?
X5, K3: Viết biểu thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ? 
KII, PII: Với các nguồn giống nhau ghép nối tiếp?
K4: Vận dụng để giải bài tập trong phiếu học tập.
Nhận xét, sữa chữa các bài làm và rút ra kết luận.
Hãy viết hệ thức của định luật Ôm đối với toàn mạch khi có 1 nguồn điện và khi có nhiều nguồn điện?
Tiếp thu, ghi nhớ và ghi vào vở nháp
Nhận biết được bộ nguồn ghép nối tiếp và ghép song song
Về theo nhóm làm việc trên phiếu học tập.
Nêu được hai loại ghép trên.
Ghép nối tiếp
Và 
Ghép song song
Giải bài tập trong PHT
Các nhóm trình bày bài làm, nhận xét.
Tiếp thu và ghi nhớ.
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện
( Đọc thêm)
II. Ghép các nguồn thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp:
Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp.
 rb = r1 + r2 +  + rn
 Trường hợp các nguồn giống nhau:b 
2. Bộ nguồn ghép song song: (các nguồn giống nhau)
Bộ nguồn mắc song song là bộ nguồn trong đó các cực cùng tên của các nguồn được nối với nhau tại một điểm.
3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng: (đọc thêm)
Hoạt động 3 (10 phút): cách sử dụng, bảo quản và xử lí pin ( acquy) không dùng nữa.
Năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
X8
K4
P3
C6
Phát phiếu học tập 2
Sữa chữa, nhận xét và rút ra kết luận
 Tập hợp lại nhóm làm việc trên PHT 2
Các nhóm trình bày và nhân xét
III. Cách sử dụng, bảo quản và xử lí pin ( acquy) không dùng nữa.
1. Cách sử dụng và bảo quản:
2. Xử lí pin (acquy) không còn dùng:
Hoạt động 4 (8 phút): Củng cố, bài tập vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Hướng dẫn làm bài tập củng cố
Giới thiệu sơ qua bộ nguồn ghép xung đối và bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập sgk và sbt
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Làm bài tập củng cố
Tiếp thu, ghi nhớ vào vở nháp
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
............
............
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nhóm 1 và nhóm 3)
1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó .. .của nguồn trước được nối với ..... của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp.
A. cực âm, cực dương	 	B. suất điện động, cực dương	
C. điện trở trong, cực âm	 D. điện trở trong, suất điện động
2. Đo suất điện động của mỗi nguồn, ghi kết quả vào bảng.
3. Tiến hành nối các nguồn thành bộ nguồn ghép nối tiếp và đo suất điện động của bộ nguồn trên.
Bảng ghi kết quả cho 2 nguồn mắc nối tiếp:
Nguồn
Kết quả(V)
4. Viết biểu thức tính suất điện động của bộ nguồn nói trên ?
.
.
5. Viết biểu thức tính điện trở trong của bộ nguồn nói trên ? vì sao ?
.
.
6. Vận dụng giải bài tập sau :
A
B
Một bộ nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động và điện trở trong được mắc như hình vẽ. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
.
.
.
.
.
.
.
7. Nhận xét về phép tính trên( biểu thức).
.
.
.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nhóm 2 và nhóm 4)
1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bộ nguồn mắc song song là bộ nguồn trong đó các  của các nguồn được nối với nhau tại một điểm.
A. cực âm	 B. cực cùng tên	C. điện trở trong	 D. cực dương
2. Đo suất điện động của mỗi nguồn, ghi kết quả vào bảng.
3. Tiến hành nối các nguồn thành bộ nguồn ghép song song và đo suất điện động của bộ nguồn trên.
Bảng ghi kết quả cho 2 nguồn mắc song song:
Nguồn
Kết quả(V)
4. Viết biểu thức tính suất điện động của bộ nguồn nói trên ?
.
.
5. Viết biểu thức tính điện trở trong của bộ nguồn nói trên ? vì sao ?
.
.
6. Vận dụng giải bài tập sau :
A
B
Một bộ nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động và điện trở trong được mắc như hình vẽ. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
.
.
.
.
.
.
7. Nhận xét về phép tính trên( biểu thức).
.
.
.
.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(4 nhóm)
1. Nên hay không nên ghép pin cũ và pin mới lại với nhau ? Vì sao ?
.
2. Cách sử dụng và bảo quản pin, acquy đúng cách ?
3. Khi pin, acquy bị hỏng không còn sử dụng được thì ta nên làm gi ?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_10_Ghep_cac_nguon_dien_thanh_bo.doc