Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ II – Năm học 2007 - 2008

Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ II – Năm học 2007 - 2008

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

- Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí và mô tả.

- Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, sự biến thiên của cường độ theo hiệu điện thế, sự iôn hoá do va chạm trong chất khí.

- Hiểu được sự hình thành tia lửa điện và hồ quang.

- Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang.

- Nắm được sự phóng điện dưới áp suất thấp và ứng dụng của nó.

 2. kỹ năng

- Giải thích bản chất dòng điện trong chất khí.

- Giải thích bản chất sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện bình thường.

- Giải thích ứng dụng phóng điện dưới áp suất thấp.

 

doc 65 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ II – Năm học 2007 - 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2008 Tiết 1
1. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức
Hiểu bản chất dòng điện trong chất khí và mô tả.
Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, sự biến thiên của cường độ theo hiệu điện thế, sự iôn hoá do va chạm trong chất khí.
Hiểu được sự hình thành tia lửa điện và hồ quang.
Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang.
Nắm được sự phóng điện dưới áp suất thấp và ứng dụng của nó.
 2. kỹ năng
Giải thích bản chất dòng điện trong chất khí.
Giải thích bản chất sự phóng điện trong chất khí ở điều kiện bình thường.
Giải thích ứng dụng phóng điện dưới áp suất thấp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Kiến thức và dụng cụ:
Thí nghiệm dòng điện trong chất khí; tia lửa điện; hồ quang điện; dòng điện dưới áp suất thấp.
Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
b. Phiếu trắc nghiệm :
P1. Bản chất dòng điện trong chất khí là
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngựoc chiều điện trường.
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngựoc chiều điện trường.
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các êlectron ngựoc chiều điện trường.
Chuyển dời có hướng của các êlectron ngựoc chiều điện trường.
P2. Chọn câu đúng.
Dòng điện trong chất khí là dòng các ion.
Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là êlectron, ion dương và ion âm.
Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng.
P3. Chọn câu đúng.
Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí như thế nào?
Dòng điện trong kim loại cũng trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các electron.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Còn dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các ion dương và ion âm.
Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các ion dương và ion âm.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng của các ion dương và ion âm. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các ion dương và ion âm.
P4. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong
hàn điện 
Chế tạo đèn ống.
Diốt bán dẫn
Ống phóng điện tử.
P5. Cách tạo ra tia lửa điện là
Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
Đặt vào hai đầu của thanh than một hiệu điện thế khoãng 40 đến 50V
Tạo một điện trường rất lớn khoãng 3.106 V/m trong chân không 
Tạo một điện trường rất lớn khoãng 3.106 V/m trong không khí.
P6.Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để
Tạo ra cường độ điện trường rất lớn
Tăng tính dẫn điện ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than
Làm giảm điện trở ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than di rất nhỏ
Làm tăng điện trở ở chổ tiếp xúc của hai đầu thanh than di rất lớn
P7. Chọn phát biểu đúng
Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn
Hiện tượng hồ quang điện chỉ xãy ra khi hiệu thế đặt vào các cực của thanh than khoãng 104V.
Cường độ dòng điện trong chất khí khi hiệu điện thế thấp thì tuân theo định luật Ôm.
Tia catôt là dòng chuyển động của các electron bức ra khỏi catôt khi bị nung nóng.
P8. Đối với dòng điện trong chân không. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu catôt và anôt bằng 0 thì
Giữ anôt và catôt không có các hạt tải điện
Có các hạt tải điện là electron, ion dương và ion âm
Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng 0.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch khác 0.
Đáp án phiếu học tập:
P1 (A); P2 (C); P3 (C); P4 (A); P5 (D); P6 (D); P7 ( C); P8 (D).
2. Học sinh 
Ôn lại kiến thức về chuyển động của các phân tử khí( Xem SGK vật lý 10)
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phóng điện dưới áp suất thấp.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
-Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi về dòng điện trong chân không, tia catôt.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Sự phóng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát.
- Suy nghĩ phân tích hiện tượng
- Trình bày nhận xét
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc SGK
- Thảo luận về bản chất dòng điện trong chất khí
- Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí
- Trình bày bản chất dòng điện trong chất khí
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc SGK
- Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
- Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
- Trình bày sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
- Nhận xét bạn trình bày.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
- Nêu kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Hướng dẫn HS tim hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét và kết luận 
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nêu nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1, C2.
Hoạt động 3 : Các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiên bình thường.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về tia lữa điện.
- Tìm hiểu tia lửa điện : Điều kiện hình thành, hiện tượng và ứng dụng
- Trình bày về tia lửa điện 
- Nhận xét về câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C3
- Đọc SGk
- Thảo luận về sét , cách chống
- Tìm hiểu sét và cách phòng chống
- Trình bày về sét
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Trả lời câu hỏi C4.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về hồ quang điện.
- Tìm hiểu về hồ quang điện và ứng dụng.
- Trình bày về hồ quang điện.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C5.
- Nghe GV giới thiệu.
- Yêu cầu HS đọc phần 4a
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về tia lửa điện.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét trình bày
- Nêu câu hỏi C3.
- Yêu cầu HS đọc phần 4b
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét .
- Nêu câu hỏi C4.
- Yêu cầu HS đọc phần 4c.
- Tổ chức thảo luận.
- Hướng dẫn HS timkf hiểu hồ quang điện và ứng dụng.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét tóm tắt về hồ quang điện.
- Nêu câu hỏi C5.
- GV giới thiêuh nguồn sáng hồ quang và đèn ống.
Hoạt động 4: Sự phóng điện ở áp suất thấp.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Suy nghĩ, phân tích hiện tượng xãy ra.
- Trình bày hiện tượng.
- Nhận xét bạn trình bày.
- Trả lời câu hỏi C6.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xãy ra.
- Yêu cầu HS trình bày hiện tượng xãy ra.
- Nhận xét tóm tắt.
- Nêu câu hỏi C6.
Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc câu hỏi trong SGK.
- Suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập).
- Tóm tắt bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Thiết kế ngày 5/1/2008 Tiết 2- 3
2-3 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
Hiểu được các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn làm cho nó được xếp vào một loại vật dẫn riêng, khác với các vật dẫn quen thuộc là kim loại.
Hiểu được các hạt tải điện là electron tự do, lỗ trống và cơ chế tạo thành các hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết.
Hiểu được tác dụng của tạp chất có thể thay đổi một cách cơ bản tính chất điện của chất bán dẫn. Bằng cách pha tạp chất thích hợp, người ta có thể tạo thành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn.
Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n và giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp giáp p – n.
2. Kỷ năng
Giải thích được tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p, n.
Giải thích dòng điện qua lớp tiếp giáp p – n.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a. Kiến thức và dụng cụ:
Thí nghiệm dụng cụ như sơ đồ hình 22.1 – SGK.
Một số loại điôt bán dẫn.
Các hình vẽ trong SGK đã phóng to.
Thí nghiệm phóng điện dưới áp suất thấp.
b. Phiếu học tập:
P1. Chọn câu phát biểu sai
Chất bán dẫn có đặc điểm
Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhung nhỏ hơn so với chất điện môi.
Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
P2. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là
Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
Dòng chuyển rời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
Dòng chuyển rời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
P3. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tập chất.
Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
P4. Chọn câu trả lời đúng.
Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng.
Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
P5. Chọn câu trả lời sai.
Cấu tạo của điôt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p – n.
Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p – n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
Tia catôt mắt thường không nhìn thấy được.
Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
P6. Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p – n có tác dụng
tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản.
tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
P7. Khi lớp tiếp xúc p – n được mắc phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng
tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản.
tăng cường sự khuếch tán của các electron từ  ...  lắp thành kính thiên văn khúc xạ. 
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về thấu kính
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nắm tình hình lớp. 
- Nêu câu hỏi về bài kính hiển vi.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
Hoạt động 2 (...phút) nguyên tắc ,cấu tạo , cách ngắm chừng của kính thiên văn.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 1 SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
- Trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn..
- Trả lời câu hỏi C1,C2.C3.
- Đọc phần 2 SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn.
- Trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời câu hỏi C4
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK, cho học sinh quan sát kính thiên văn.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của kính thiên văn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét các cách trình bày của HS.
- Nêu câu hỏi C1,C2,C3.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK,
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét các cách trình bày của HS.
- Giới thiệu cho học sinh biết hai loại kính thiên văn.khúc xạ và phản xạ.
- Nêu câu hỏi C4
Hoạt động 3 (...phút): số bội giác của kính thiên văn.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 2a SGK.
- Thảo luận nhóm về cách xác định số bội 
giác của kính thiên văn trong các cách ngắm chừng.
- Trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời câu hỏi C5
- Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK, 
- thảo luận về cách xác định số bội giác của kính thiên văn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét các cách trình bày của HS.
- Nêu câu hỏi C5
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc , phân tích các câu hỏi và bài tập.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập.
- Ghi nhận các kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài học.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn 15/4/2008 
Bài 55 : BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI vàVII trong quá trình giải bài tâp.
Nắm được cách hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.
Hình thành kỹ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như qua quang hệ
Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tế và đời sống, xã hội. 
1.2. Kĩ năng:
- Nắm, vận dụng và khắc sâu kiến thức đã học vào vệc giải bài tập. 
- Hình thành kỹ năng xây dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.
- Có kỹ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học và qua quang hệ.
- Hiẻu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học.. 
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
Một số bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về dụng cụ quang học.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp.
Trình bày câu trả lời.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Nắm tình hình của lớp.
Nêu câu hỏi về kính thiên văn
- Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút): Bài 55 : Bài tập về dụng cụ quang học
Phần 1 : tóm tắt kiến thức
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Tóm tắt kiến thức.
Trình bày. 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu học sinh tóm tắt các kiến thức
Công thức về thấu kính, lăng kính, mắt, kính hiển vi, kính thiên văn. 
Cách vẽ ảnh của một vật qua dụng cụ quang học.
Hoạt động 3 (...phút): Bài tập 
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Đọc bài 1 SGK.
Thảo luận tìm các đại lượng trong bài
Tìm hiểu đầu bài, các công thức lăng kính có liên quan.
Vẽ hình minh hoạ
Xác định các đại lượng cần tìm.
Vẽ hình tìm phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày cách giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Đọc bài 2 SGK
Thảo luận tìm các đại lượng trong bài
Tìm hiểu đầu bài, các công thức lăng kính có liên quan.
Vẽ hình minh hoạ
Xác định các đại lượng cần tìm.
Vẽ hình tìm phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày cách giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Đ ọc bài 3 SGK
Thảo luận tìm các đại lượng trong bài
Tìm hiểu đầu bài, các công thức lăng kính có liên quan.
Vẽ hình minh hoạ
Xác định các đại lượng cần tìm.
Vẽ hình tìm phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày cách giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Đ ọc bài 4 SGK
Thảo luận tìm các đại lượng trong bài
Tìm hiểu đầu bài, các công thức lăng kính có liên quan.
Vẽ hình minh hoạ
Xác định các đại lượng cần tìm.
Vẽ hình tìm phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày cách giải.
Nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét cách trình bày của bạn..
Yêu cầu Hs đọc bt 1 
Tổ chức thảo luận nhóm 
Gợi ý trả lời 
Y/c hs tr ình bày cách giải
Nhận xét bài làm của hs 
Yêu cầu Hs đọc bt 2 
Tổ chức thảo luận nhóm 
Gợi ý trả lời 
Y/c hs trình bày cách giải
Nhận xét bài làm của hs
Yêu cầu Hs đọc bt 3
Tổ chức thảo luận nhóm 
Gợi ý trả lời 
Y/c hs trình bày cách giải
Nhận xét bài làm của hs
Yêu cầu Hs đọc bt 4 
Tổ chức thảo luận nhóm 
Gợi ý trả lời 
Y/c hs trình bày cách giải
Nhận xét bài làm của hs
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố trong giờ
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà :
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau 
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn 20/4/2008 
Bài: 56 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC VÀ TIÊU CỰ CỦA 
THẤU KÍNH PHÂN KỲ 
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Xác dịnh chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ 
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang học và kỹ năng tim ảnh cho bởi thấu kính 
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a. Kiến thức và dồ dùng 
- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm theo hai nội dung thí nghiệm trong bài thực hành, tuỳ theo số lượng dụng cụ hiện tại mà phân chia các nhóm thí nghiẹm hợp lý 
- Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ, nhất là đèn chiếu sáng và các thấu kính
- Tiến hành trước các thí nghiệm trong bài thực hành
b. Chuẩn bị một số phiếu trắc nghệm
2.2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để thể hiện rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và hình dung được các bước tiến hành thí nghệm 
- Các nhóm H/S có thể tạo trước ở nhà một khe hẹp trên băng dính sẫm màu dán bao quanh ngoài chiêc cốc thuỷ tinh
- Chuẩn bị sẵn bài báo cáo thí nghiệm 
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp. 
Trình bày câu trả lời.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp.
Nêu câu hỏi về bài cũ.
Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu mục đích cơ sở, lý thuyết
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Đọc phần 1 SGK.
Thảo luận nhóm 
Trình bày.
Nhận xét cách trình bày của bạn.
Đọc phần 2 SGK.
Thảo luận nhóm 
Trình bày.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
Yêu cầu HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS.
Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK
Yêu cầu HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS.
Hoạt động 3 (...phút): Phần 2
Đọc phần 1 SGK.
Thảo luận nhóm 
Trình bày.
Nhận xét cách trình bày của bạn.
Đọc phần 2 SGK.
Thảo luận nhóm 
Trình bày.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
Yêu cầu HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS.
Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK
Yêu cầu HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng - củng cố.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập.
Trình bày câu trả lời .
Ghi nhận kiến thức.
Nêu câu hỏi1,2 và bài tập 1,2 SGK.
Tóm tắt bài học.
Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Giao câu hỏi và bài tập trong SGK.
Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn 21/4/2008 
Bài 53: KÍNH HIỂN VI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính.
Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giac của kính hiển vi trong các trường hợp.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
Một vài chiếc kính hiển vi học sinh có số bội giác khác nhau.
Một số hình vẽ trong SGK
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức về mắt, thấu kính và kính lúp
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Báo cáo tình hình lớp.
Trình bày câu trả lời.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Nắm tình hình lớp.
Nêu câu hỏi về kính lúp.
Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút): T ìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính hiển vi.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Đọc phần 1 SGK.
Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi.
Trình bày.
Nhận xét cách trình bày của bạn.
Trả lời C1.
Đọc phần 2 SGK.
Thảo luận nhóm tìn hiểu cách ngắm chừng, ngắm chừng ở cực cận, ở cực viễn, ở vô cực.
Trình bày.
Nhận xét cách trình bày của bạn.
Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK.Cho quan sát kính.
H ướng dẫn HS tìm hiểu.
Yêu cầu HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS.
Nêu câu hỏi C1.
Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, thảo luận tìm hiểu cách ngắm chừng của kính hiển vi.
Yêu cầu HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS. 
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu số bội giác của kính hiển vi.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Đọc phần 2.a SGK.
Thảo luận nhóm tìm cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng.
Trình bày các công thức độ bội giác.
Nhận xét cách trình bày của bạn.
Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng.
Yêu cầu HS trình bày.
 - Nhận xét cách trình bày của HS.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập.
Trình bày câu trả lời.
Ghi nhận kiến thức. 
Nêu câu hỏi 1,2 và bài tập 1,2 SGK.
Tóm tắt bài học.
Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
 - Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docNC-HKII.doc