Giáo án Vật lí 11 - Tiết 23: Ôn tập chương I và II

Giáo án Vật lí 11 - Tiết 23: Ôn tập chương I và II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong hai chương I và II để chuẩn bị kiểm tra.

2. Kỹ năng :

- Luyện tập phương pháp giải một số bài tập cơ bản trong hai chương I và II

- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra

3. Thái độ :

- Học tập tự giác, tích cực.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

- Tóm tắt một số phần lí thuyết quan trọng.

- Một số bài tập cơ bản trong hai chương I và II để luyện tập.

2. Học sinh

- Ôn tập kĩ lí thuyết của hai chương I và II.

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kết hợp trong khi ôn tập lí thuyết.

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tiết 23: Ôn tập chương I và II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Trường THPT &THCS Chu Văn An
GVGD: Trương Viết Lãm
Tiết theo chương trình: 23
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức :
Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong hai chương I và II để chuẩn bị kiểm tra.
Kỹ năng :
Luyện tập phương pháp giải một số bài tập cơ bản trong hai chương I và II
Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra
Thái độ :
Học tập tự giác, tích cực.
Chuẩn bị:
Giáo viên :
Tóm tắt một số phần lí thuyết quan trọng.
Một số bài tập cơ bản trong hai chương I và II để luyện tập.
Học sinh
Ôn tập kĩ lí thuyết của hai chương I và II.
Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự 
Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong khi ôn tập lí thuyết.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG 
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I – LÍ THUYẾT
- Yêu cầu HS phát biểu các định nghĩa hoặc khái niệm và viết các biểu thức, nêu các đơn vị tương ứng?
- Yêu cầu HS phát biểu các định luật hoặc học thuyết và viết các biểu thức, nêu các đơn vị tương ứng?
- Yêu cầu HS phát biểu các đặc điểm hoặc tính chất của một số đại lượng?
- Yêu cầu HS viết các công thức thường dùng?
II – BÀI TẬP
Bài 1. 
Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C và q2 = -3.10-6 C thứ tự đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau 9 cm.
a, Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, cách A 3 cm và xác định lực điện tác dụng lên điện tích q0 = -10-6 C đặt tại M.
b, Xác định cường độ điện trường tại điểm N nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A 3 cm và xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 4.10-6 C đặt tại N.
HD
- Trong mỗi trường hợp yêu cầu HS vẽ hình, biểu diễn các véc tơ cường độ điện trường do từng điện tích điểm gây ra tại điểm khảo sát.
- Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại mỗi điểm.
- Xác định véc tơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường trong từng trường hợp.
Bài 2.
Một tụ điện phẳng có điện dung C = 0,1 được tích điện ở hiệu điện thế 12V. khoảng cách giữa hai bản tụ điện bằng 0,2 mm
a, Tính điện tích của tụ điện?
b, Tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện.
c, Tính công của lực điện thực hiện trong sự di chuyển của một electron từ bản dương sang bản âm?
d, Tính năng lượng điện trường trong tụ điện?
Bài 3. 
Cho mạch điện sau:
 r1
 + - r3 
A r2 B C
 + - R2
 I
 R1 I2
 I3
 D R3
V ; 
V ; 
 ; ; 
a, Tính và 
b, Tính I1 ; I2 ; I3 ?
c, Tính 
d, Tính 
e, Tính H = ?
I – LÍ THUYẾT
- Phát biểu các định nghĩa, khái niệm, định luật, học thuyết, đặc điểm, tính chất và viết các biểu thức và nêu các đơn vị tương ứng.
- Viết các công thức theo yêu cầu của giáo viên.
II – BÀI TẬP
- Tóm tắt bài toán.
- Thảo luận nhóm để tìm các công thức liên quan giữa các đại lượng đã biết và đại lượng phải tìm.
- Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Chọn trong số các công thức liên quan một công thức áp dụng thuận lợi nhất để giải bài toán.
- Thế số, tính toán và ghi đơn vị vào kết quả một cách đầy đủ và chính xác.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- So sánh kết quả và cách làm của các nhóm xem cách làm nào hay hơn, ngắn gọn hơn.
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có)
- Nghe nhận xét đánh giá của giáo viên.
- Tự tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
- Thảo luận nhóm để giải bài toán.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- So sánh kết quả và cách làm của các nhóm xem cách làm nào hay hơn, ngắn gọn hơn.
I – LÍ THUYẾT
1. Các định nghĩa, khái niệm: Điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện, điện trường đều, điện thế, hiệu điện thế, tụ điện, điện dung của tụ điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, suất điện động của nguồn điện, công suất điện.
2. Các định luật, học thuyết: ĐL Cu-lông, ĐLBT điện tích, thuyết electron, ĐL Jun len xơ, ĐL ôm cho toàn mạch.
3. Các tính chất, đặc điểm: Đđ của đường sức điện, đđ công của lực điện, đđ của điện thế và hiệu điện thế.
4. Các công thức áp dụng: (sgk)
II – BÀI TẬP 
Bài 1. 
Ě
a, 
 A B
 q1 M q2
Cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M có phương, chiều như hình vẽ và có độ lớn:
V/m
V/m
Do nên và có độ lớn:
(V/m)
Lực điện trường tác dụng lên q0 = -10-6 C đặt tại M là:
Do nên và có độ lớn:
 (N)
b,
Ě
 A B
 N q1 q2
Cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại N có phương, chiều như hình vẽ và có độ lớn:
V/m
V/m
Do mà nên và có độ lớn:
(V/m)
Lực điện trường tác dụng lên q = 4.10-6 C đặt tại N là:
Do nên và có độ lớn:
 (N)
Bài 2.
a, Điện tích của tụ điện:
 C
b, Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện:
 V/m
c, Công của lực điện thực hiện:
A < 0 chứng tỏ công của lực điện là công cản.
d, Năng lượng điện trường trong tụ điện:
 (J)
Bài 3. 
a, Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
 (V)
b, Điện trở tương đương của mạch ngoài:
 Cường độ dòng điện qua các điện trở:
 (A)
 (V)
 (A)
 (A)
c, Công suất tỏa nhiệt trên R3:
 (W)
d, Hiệu điện thế giữa B và C:
 (V)
e, Hiệu suất của bộ nguồn:
Củng cố :
Phương pháp giải một số bài tập điển hình.
Hướng dẫn về nhà: :
Ôn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra.
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Xuân Lãnh, ngày....., tháng....., năm.....
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN	GVGD

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_11_tiet_23_on_tap_chuong_i_va_ii.doc