I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhớ được các công thức tính cường độ dòng điện, công thức định nghĩa suất điện động của nguồn điện.
- Nhớ được quá trình hoạt động của một pin điện hoá.
2. Về kĩ năng
- Tính được cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn.
- Giải được các bài toán đơn giản về dòng điện không đổi, nguồn điện.
3. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi.
- Có hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của HS.
- Một số bài toán về dòng điện không đổi, nguồn điện.
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập dòng điện không đổi, nguồn điện.
Trường THPT &THCS Chu Văn An GVGD: Trương Viết Lãm Tiết theo chương trình: 13 Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 13: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nhớ được các công thức tính cường độ dòng điện, công thức định nghĩa suất điện động của nguồn điện. - Nhớ được quá trình hoạt động của một pin điện hoá. 2. Về kĩ năng - Tính được cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn. - Giải được các bài toán đơn giản về dòng điện không đổi, nguồn điện. 3. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi. - Có hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của HS. - Một số bài toán về dòng điện không đổi, nguồn điện. 2. Chuẩn bị của HS - Ôn tập dòng điện không đổi, nguồn điện. III.Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút) - Câu hỏi: Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện? - Đáp án: Suất điện động E của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích (+q) ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó. E = - Đặt vấn đề: Làm thế nào để tính cường độ dòng điện qua một đoạn mạch? suất điện động của nguồn được tính như thế nào? 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 (13 Phút): Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học - Theo dõi - Đọc và tóm tắt bài toán - Tính I - Đọc và tóm tắt bài toán - Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn - Đọc đề + tóm tắt TL: I = I = qt = 6.10-32 = 3.10-3 (A) - Đọc đề + tóm tắt TL: ∆q = I.∆t = 6.0,5 = 3C Bài 13/ Sgk - T45 Tóm tắt: t = 2s; q = 6 mC = 6.10-3C; Tính: I Giải - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = qt = 6.10-32 = 3.10-3 (A) I = 3mA Bài 14/ Sgk - T45 Tóm tắt: I = 6A; ∆t = 0,5s Tính: ∆q Giải - Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là: ∆q = I.∆t ∆q = 6.0,5 = 3C Hoạt động 2 (22 Phút): Tính suất điện động của nguồn điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Đọc và tóm tắt bài toán - Tính A - Đọc đề + tóm tắt TL: A = E .q = 3J Bài 15/Sgk - T45 Tóm tắt: E = 1,5V; q = 2C Tính: A Giải Công của lực lạ: A = E .q = 1,5.2 = 3J Bài 7.15/ Sbt – T21 - Đọc và tóm tắt bài toán - Đọc đề + tóm tắt Tóm tắt: E = 6V; A = 360J; a. Tính: q b. t = 5ph = 300s; Tính I - Tính điện lượng dịch chuyển - Tính I TL: q = A/E = 3606 = 60 C TL: I = qt = 60300 = 0,2A Giải a. Điện lượng dịch chuyển trong nguồn: q = A/E = 3606 = 60 C b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I = qt = 60300 = 0,2A Bài 7.16/ Sbt – T21 - Đọc và tóm tắt bài toán - Đọc đề + tóm tắt Tóm tắt: I = 4A; t1 = 1h a. t = 20h; Tính I1 b. A = 86,4kJ = 8,64.104 J Tính: E Giải - Nêu giả thiết - Ghi nhận a. Giả sử q là điện lượng mà ắc quy có thể cung cấp (Từ lúc sử dụng đến lúc phải nạp lại) - Tính I và I1 theo q TL: I = qt; I1 = qt1 - Khi t = 1h: I = qt - Khi t1 = 20ph: I1 = qt1 - Lập tỉ số I1/I từ đó tính I1 - Làm bài tập ⇒ I1I = tt1 = 120 ⇒ I1 = I20 - Nêu kết quả TL: I1 = 0,2A Vậy: I1 = 0,2A - Tính q? TL: q = I.t = 14400C b. Điện lượng mà ắc quy có thể cung cấp: q = I.t = 4.3600 = 14400C - Tính suất điện động của nguồn TL: ... - Suất điện động của nguồn điện: E = Aq = 8,64.10414400 = 6V 3. Củng cố, luyện tập (3 phút) - Khi giải bài toán tính cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn điện ta cần lưu ý điều gì? - GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Ôn tập lí thuyết + làm bài tập còn lại - Ôn tập: Điện năng, công suất điện (lớp 9) - Tiết sau: Điện năng, công suất điện Xuân Lãnh, ngày....., tháng....., năm..... TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GVGD
Tài liệu đính kèm: